[ Tổng hợp ] 10+ dấu hiệu bị trĩ hỗn hợp phổ biến dễ nhận biết hiện nay

July 18, 2023
Hậu môn - trực tràng
Mục lục chính [Ẩn]

    Nhiều người hiện nay vẫn mơ hồ và thường không biết đến những dấu hiệu bị trĩ hỗn hợp.Thế nên, chỉ khi bệnh đã chuyển biến sang giai đoạn nặng mới tá hỏa đi chữa bệnh. Trĩ hỗn hợp là bệnh lý nguy hiểm ở hậu môn - trực tràng và có thể khiến người bệnh phải chịu nhiều tổn thương nặng nề. Bài viết hôm nay sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu rõ về trĩ hỗn hợp nói chung và dấu hiệu nhận biết trĩ hỗn hợp nói riêng. Qua đó, bạn đọc có thể kịp thời phát hiện cũng như có hướng điều trị bệnh sớm, tránh gặp những biến chứng nguy hiểm.

    Một vài thông tin về trĩ hỗn hợp

    Trước khi đi tìm hiểu về dấu hiệu bị trĩ hỗn hợp, bài viết muốn gửi tới bạn một vài thông tin tổng quát liên quan đến bệnh lý này. Trĩ hỗn hợp và một trong những biến thể nguy hiểm của bệnh trĩ bởi người bệnh lúc này mắc đồng thời cả trĩ nội lẫn trĩ ngoại.

    Khi búi trĩ nội sa xuống dưới, kết dính với khối trĩ ngoại ở bên ngoài sẽ tạo thành một khối kéo dài từ ống hậu môn ra cả ngoài hậu môn. Chính vì thế, việc điều trị trĩ hỗn hợp sẽ khó khăn và phức tạp hơn rất nhiều.

    Bệnh trĩ hỗn hợp được chia thành 4 giai đoạn dựa trên sự hình thành và phát triển của các búi trĩ như sau:

    • Cấp độ 1: Đây là giai đoạn khởi phát, các búi trĩ lúc này xuất hiện ở bên trong ống hậu môn. Khi người bệnh đi khi đại tiện và thực hiện rặn thì các búi trĩ sẽ cương to lê. Tuy nhiên ở giai đoạn này các búi trĩ chưa lòi hẳn ra ngoài hậu môn nhưng thường rất dễ gây chảy máu.
    • Cấp độ 2: Khi không được điều trị, các búi trĩ bắt đầu phát triển nhanh thành nhiều búi trĩ rõ rệt. Trong giai đoạn này, khi đi đại tiện hoặc rặn mạnh thì các búi trĩ có thể bị lòi ra bên ngoài hậu môn. Khi đi xong có thể tự rặn để co vào được.
    • Cấp độ 3:Ở giai đoạn này, các búi trĩ có thể tự sa ra ngoài khi người bệnh rặn mạnh nhưng thường rất khó có thể co lên và thường phải nhờ lực đẩy vào.  Dần xuất hiện các búi trĩ phụ gây chảy máu quanh vùng da hậu môn.
    • Cấp độ 4: Các búi trĩ xuất hiện dày đặc, ngoài búi trĩ lớn còn có các búi trĩ phụ bị sa ra bên ngoài ống hậu môn. Lúc này các búi trĩ sẽ liên kết với nhau tạo thành vòng trĩ khiến máu có thể chảy ồ ạt tại hậu môn, tăng nguy cơ bị thiếu máu mãn tính.

    Dấu hiệu bị trĩ hỗn hợp bạn chớ nên chủ quan

    Vậy dấu hiệu bị trĩ hỗn hợp là gì? Các chuyên gia cho biết, bệnh trĩ hỗn hợp là bệnh chuyển biến của cả trĩ nội và trĩ ngoại nên dấu hiệu nhận biết cũng sẽ có sự pha trộn. Một số dấu hiệu có thể giúp bạn nhận biết bệnh lý này đó là:

    • Chảy máu sau khi đi đại tiện: Đây là dấu hiệu điển hình giúp bạn có thể nhận biết được trĩ hỗn hợp. Thời gian đầu khi đi vệ sinh máu chỉ xuất hiện ít, thường sẽ dính vào phân hoặc giấy vệ sinh.  Tuy nhiên, sau một thời gian nếu bệnh không được điều trị thì máu có thể chảy thành giọt hoặc còn có thể xuất hiện các tia máu.
    • Ngứa hậu môn: Khi bị trĩ hỗn hợp, người bệnh sẽ thấy vùng hậu môn xuất hiện nhiều dịch nhầy bất thường. Điều này khiến cho vùng da hậu môn của người bệnh bị ẩm ướt, ngứa ngáy, khó chịu. Nếu người bệnh dùng tay gãi ngứa cũng có thể khiến vùng da hậu môn bị nhiễm trùng.
    • Sa búi trĩ: Tĩnh mạch trĩ nếu bị phình quá mức có thể sẽ làm hình thành nên những búi trĩ  cả ở bên trong lẫn bên ngoài hậu môn. Kích thước của những búi trĩ cũng sẽ dựa trên mức độ tổn thương ở tĩnh mạch. Thường lúc đầu, các búi trĩ hỗn hợp sẽ xuất hiện như một dị vật nhỏ ở trong và rìa hậu môn. Tuy nhiên sau một thời gian chúng có thể dễ bị lòi ra mỗi khi người bệnh đi đại tiện. Nếu không được điều trị kịp thời, những búi trĩ có thể phát triển to và dễ bị sa ra ngoài hậu môn.
    • Đau rát quanh hậu môn: Trĩ hỗn hợp có thể khiến người mắc thường xuyên bị táo bón. Do đó, vùng da hậu môn có thể sẽ rất nhạy cảm, dễ bị trầy xước và đau buốt. Nhiều trường hợp người mắc còn thấy vùng da hậu môn luôn trong tình trạng sưng tấy, bỏng rát.

    Trĩ hỗn hợp là một bệnh lý nguy hiểm. Không chỉ gây ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt hàng ngày mà bệnh lý này còn gây nên nhiều những hệ lụy nghiêm trọng gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người mắc. Nên khi gặp phải 1 trong những biểu hiện trên bạn đọc cũng cần tìm đến các cơ sở y tế chuyên khoa để tiến hành thăm khám và kiểm tra.

    Xem thêm : [ Tìm Hiểu ] Trĩ hỗn hợp hình vòng là gì ? Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa

    Địa chỉ chữa trĩ hỗn hợp an toàn, uy tín nhất tại Hà Nội ở đâu?

    Khi đã nhận biết được dấu hiệu bị trĩ hỗn hợp thì việc bạn đọc nên quan tâm sau đó chính là tìm cho mình một địa chỉ khám chữa bệnh chất lượng, an toàn. Nếu bạn ở Hà Nội hoặc các tỉnh lân cận thì có thể tham khảo và lựa chọn tới Phòng khám Đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng có địa chỉ tại 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

    Đây là một trong những cơ sở y tế chuyên khoa hàng đầu trong lĩnh vực hậu môn - trực tràng hiện nay. Phòng khám đã được Bộ Y Tế cấp phép hoạt động từ nhiều năm nay hơn nữa đây còn là phòng khám đạt tiêu chuẩn quốc tế.

    Hiện phòng khám đang áp dụng điều trị trĩ hỗn hợp bằng phương pháp HCPT II. Đây là phương pháp tiên tiến nhất hiện nay và được nhiều chuyên gia y tế đánh giá cao.

    Khi thực hiện cắt trĩ bằng HCPT II  sẽ tác động trực tiếp tới các búi trĩ. Giúp  loại bỏ búi trĩ nhanh chóng mà không ảnh hưởng tới các bộ phận xung quanh. Hơn nữa, vết cắt trĩ rất nhỏ, hạn chế tình trạng đau đớn cho người bệnh và thường ít để lại sẹo xấu sau ca phẫu thuật.  

    Lựa chọn khám chữa bệnh tại Phòng khám Đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng có địa chỉ tại 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội sẽ không khiến người bệnh phải thất vọng bởi:

    • Phòng khám có chất lượng dịch vụ top đầu, với hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, thiết bị máy móc y tế đều được nhập khẩu trực tiếp từ các nước có nền y học hàng đầu. Cùng đội ngũ y tá thân thiện, luôn hỗ trợ người bệnh tận tình, chu đáo.
    • Có các bác sĩ chuyên khoa có nhiều năm kinh nghiệm và từng công tác tại các bệnh viện lớn trên cả nước sẽ trực tiếp thăm khám và điều trị cùng với bệnh nhân. Hiểu được tâm lý người bệnh, phòng khám đã xây dựng thành công mô hình thăm khám với chỉ 1 bác sĩ - 1 bệnh nhân nhằm đem lại sự thoải mái cho người bệnh và giúp cho việc bảo mật thông tin trở nên tốt hơn.  
    • Người bệnh có thể dễ dàng đặt lịch thăm khám và được nghe tư vấn online trước khi tới khám bệnh. Phòng khám có thời gian hoạt động linh hoạt từ 8h00 - 20h00 tất cả các ngày trong tuần kể cả vào dịp Lễ Tết.
    • Hiện các mức chi phí thăm khám và điều trị bệnh tại đây vẫn sẽ được giữ nguyên dù phòng khám mở cửa ngoài giờ. Đặc biệt, viện phí sẽ luôn được kê khai rõ ràng, chi tiết, minh bạch đến tận tay bệnh nhân.

    Hy vọng những thông tin mà bài viết cung cấp sẽ giúp bạn đọc có được cái nhìn tổng quát liên quan đến dấu hiệu bị trĩ hỗn hợp. Nếu còn bất cứ băn khoăn hay thắc mắc nào liên quan tới chủ đề này thì bạn đọc có thể liên hệ ngay tới đường dây nóng 0243.9656.999.

    - Người bệnh nên để lại SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung đăng ký tư vấn, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn
    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút
    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại
    Bs. Trịnh Tùng

    Tiến Sỹ. Bác sỹ Trịnh Tùng là một bác sĩ danh tiếng trong lĩnh vực Ngoại tiêu hóa trong đó sở trường là bệnh trĩ và các bệnh ở Hậu môn trực tràng. Với gần 40 năm cống hiến và tận lực với nghề, bác sĩ Trịnh Tùng ghi dấu ấn với người bệnh bởi tài năng, chuyên môn giỏi, thái độ ân cần. Tiến Sỹ. Bác sỹ Trịnh Tùng có gần 20 năm công tác tại Bệnh viện Xanh Pôn, 8 năm công tác tại Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung Ương.

    Hiện tại TS. Bác sĩ Trịnh Tùng đang phụ trách khoa ngoại của phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (ở 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội)

    Tại phòng khám, bác sĩ Trịnh Tùng đảm nhận nhiều nhiệm vụ quan trọng về thăm khám, tư vấn, chữa bệnh:

    • Tư vấn các bệnh lý về tiêu hóa, hậu môn trực tràng, tình trạng bệnh, phương pháp điều trị hiệu quả, cách phòng ngừa và tái phát.
    • Thăm khám lâm sàng trực tiếp cho người bệnh và chỉ định các xét nghiệm, nội soi hậu môn nhằm đưa ra kết luận chính xác tình trạng bệnh lý của bệnh nhân.
    • Trực tiếp điều trị và phẫu thuật ngoại khoa các bệnh lý hậu môn – trực tràng như: Bệnh Trĩ, áp-xe hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn,…
    • Chăm sóc hỗ trợ người bệnh sau điều trị

    Xem Thêm

    Để số điện thoại để được tư vấn

    Thank you! Your submission has been received!

    Oops! Something went wrong while submitting the form

    Hỏi bác sĩ

    Những thông tin trên chỉ mang tính chất tổng hợp , tham khảo . Người bệnh tuyệt đối không được tự ý làm theo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Nguồn bài viết được tham khảo từ
    tdtblog , website y khoa nổi tiếng ở Việt Nam
    DMCA.com Protection Status