Hình ảnh bệnh nứt kẽ hậu môn có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là người trong độ tuổi trung niên trở lên. Tuy là một bệnh lý phổ biến nhưng không phải ai cũng có hiểu biết cơ bản về triệu chứng, mức độ nguy hiểm và các phương pháp điều trị nứt hậu môn. Do đó, các chuyên gia hậu môn - trực tràng từ Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng sẽ mang tới cho bạn đọc những thông tin cần biết về bệnh lý này.
Hình ảnh bệnh nứt kẽ hậu môn và bệnh trĩ khác nhau thế nào?
Hình ảnh bệnh nứt kẽ hậu môn cho thấy tình trạng xuất hiện các vết nứt, rách ở rìa hoặc dọc ống hậu môn, khiến bệnh nhân bị đau đớn và gặp khó khăn khi đi đại tiện. Bệnh này diễn biến thành hai giai đoạn như sau:
- Nứt kẽ hậu môn cấp tính với vết nứt nông, nhỏ, có dấu hiệu viêm nề nhẹ. Bệnh nhân có cảm giác đau, ảnh hưởng khá nhiều đến sinh hoạt hàng ngày. Bệnh hoàn toàn có thể được điều trị khỏi và hạn chế nguy cơ chuyển sang mãn tính.
- Nếu tình trạng cấp tính không được điều trị sớm thì nứt hậu môn sẽ chuyển thành mãn tính, các vết nứt sâu hơn gây ra đau thắt, khó chịu và mệt mỏi kéo dài.
Nứt kẽ hậu môn và bệnh trĩ khác nhau ở điểm nào cũng là vấn đề được quan tâm bởi không ít người nhầm lẫn giữa hai bệnh lý này. Triệu chứng của nứt kẽ hậu môn là đau nhức hậu môn khi đi ngoài ra phân cứng. Trong khi đó, biểu hiện của bệnh trĩ là chảy máu, sa búi trĩ và chỉ gây ra cảm giác khó chịu, đau đớn, vướng víu khi các búi trĩ bị viêm sưng. Ngoài ra, dưới đây là một vài điểm khác biệt giữa bệnh trĩ và nứt hậu môn có thể bạn chưa biết:
- Phần da bị nứt có thể tự phân hủy nhưng da ở các búi trĩ thì không.
- Các khối u nhú xuất hiện quanh hậu môn là biểu hiện của nứt hậu môn, không liên quan tới bệnh trĩ.
- Hậu môn bị nứt có thể thấy có lỗ hẹp ở kẽ nứt, còn đối với bệnh trĩ, các búi trĩ thường lòi ra ngoài.
Làm sao để phát hiện bệnh nứt kẽ hậu môn nhờ triệu chứng ?
Hình ảnh bệnh nứt kẽ hậu môn thường mang biểu hiện đau hậu môn dữ dội trong hoặc ngay sau khi đại tiện, đôi khi chảy máu khi đi ngoài. Biểu hiện nứt kẽ hậu môn có thể bị nhầm lẫn với bệnh trĩ hoặc các bệnh lý hậu môn - trực tràng khác. Do đó, bệnh nhân nên tới cơ sở y tế để được thăm khám và chẩn đoán chính xác. Triệu chứng nứt kẽ hậu môn mà người bệnh thường gặp có thể kể đến như sau:
- Đau rát khi đi ngoài, cơn đau có thể kéo dài đến vài giờ đồng hồ.
- Ngứa rát quanh hậu môn.
- Có máu đỏ tươi xuất hiện trong phân hoặc dính trên giấy vệ sinh.
- Dễ nhìn thấy vết nứt trên da xung quanh hậu môn.
- Có thể xuất hiện một cục u nhỏ gần vết nứt.
Hình ảnh nứt kẽ hậu môn ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ thường xuất hiện ở giai đoạn cấp tính do bị táo bón, tình trạng này hiếm khi diễn biến thành mãn tính.
Bệnh nứt kẽ hậu môn thường áp dụng phương pháp nào để chữa trị?
Khi phát hiện hình ảnh bệnh nứt kẽ hậu môn, việc cần thiết lúc này là đi khám và tiếp nhận điều trị càng sớm càng tốt bởi chẩn đoán đúng tình trạng nứt hậu môn thì bệnh mới được chữa đúng cách.
Người bị nứt kẽ hậu môn cấp tính phần lớn không cần phẫu thuật mà thường được điều trị bằng cách bổ sung chất xơ trong khẩu phần ăn và uống nhiều nước để giảm áp lực ở hậu môn khi đi đại tiện. Tùy từng trường hợp, bác sĩ có thể chỉ định thuốc đặt hậu môn để giảm đau, kháng viêm. Ngoài ra, bệnh nhân nên ngâm hậu môn trong nước ấm từ 10-20 phút nhiều lần mỗi ngày, nhất là sau khi đại tiện để làm dịu cơn đau thắt hậu môn, giúp vết nứt nhanh lành hơn.
Chữa bệnh nứt kẽ hậu môn như thế nào, theo ý kiến của chuyên gia, người bị nứt hậu môn mãn tính thường được chỉ định điều trị bằng phương pháp nội khoa, nếu không thấy có hiệu quả sẽ tiến hành phẫu thuật nhằm chấm dứt bệnh. Dưới đây là các phương pháp phẫu thuật ngoại khoa trong điều trị nứt kẽ hậu môn được áp dụng phổ biến hiện nay:
- Nong hậu môn được áp dụng với vết nứt mới, bên cạnh điều trị nứt kẽ còn giúp ngăn ngừa nguy cơ chít hẹp lỗ hậu môn.
- Cắt bỏ vết nứt hoặc mở cơ thắt trong bằng phẫu thuật hay hóa chất được áp dụng với vết nứt cũ. Theo đó, bác sĩ rạch cơ vòng hậu môn nhằm làm giảm sức căng và áp lực lên vết rách hậu môn, sau đó sửa chữa lại các vết rách.
Người bệnh cần lưu ý, vết nứt hậu môn thường dễ tái phát do đại tiện ra phân rắn hoặc gặp chấn thương khác tại hậu môn. Vì vậy, bệnh nhân cần hạn chế gặp nguy cơ tái phát nứt hậu môn sau khi điều trị bằng cách duy trì chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học, hợp lý theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
Xem thêm : Nứt kẽ hậu môn uống thuốc gì ? Review 10+ loại thuốc hiệu quả an toàn
Vì sao nên chữa nứt kẽ hậu môn ở Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng?
Đối với hình ảnh bệnh nứt kẽ hậu môn, ngay khi nhận thấy những dấu hiệu bất thường ở hậu môn, bạn cần tìm tới cơ sở y tế uy tín ngay để được thăm khám và can thiệp điều trị. Lý do là bởi bệnh nứt kẽ hậu môn nếu để lâu không chữa có thể dẫn đến các biến chứng như:
- Nứt kẽ hậu môn nếu để lâu không chữa sẽ thành mãn tính, vết nứt lan vào cơ vòng hậu môn rất khó lành, dễ viêm nhiễm, chảy máu nhiều, dẫn đến nguy cơ mắc các biến chứng nghiêm trọng như thiếu máu, nhiễm trùng, áp xe hậu môn, rò hậu môn…
- Bệnh nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không, thực tế, bệnh này không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe mà những cơn đau đớn liên tục còn tác động tiêu cực đến tâm lý người bệnh. Mệt mỏi về thể chất và mặc cảm tâm lý sẽ khiến cơ thể suy nhược, nếu không điều trị kịp thời và đúng cách thì không thể phục hồi.
Thấu hiểu nỗi trăn trở của người bệnh, phương pháp xâm lấn tối thiểu HCPT II được Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (Số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) áp dụng để điều trị nứt kẽ hậu môn vô cùng hiệu quả và an toàn.
Nguyên lý của phương pháp HCPT II là sử dụng sóng cao tần tác động trực tiếp với kỹ thuật xâm lấn tối thiểu và loại bỏ sạch sẽ các tổ chức xơ, các vết nứt trên ống hậu môn nhằm ngăn chặn bệnh tái phát. Ưu điểm của phương pháp sóng cao tần xâm lấn tối thiểu có thể kể đến như sau:
- Trong quá trình điều trị, việc điều trị bằng HCPT II giúp hạn chế cảm giác đau đớn cho người bệnh, gần như không chảy máu và tránh để lại sẹo xấu. Hơn nữa, thời gian thực hiện rất ngắn, chỉ từ 25-30 phút tùy từng trường hợp.
- An toàn do áp dụng kỹ thuật ít xâm lấn, hạn chế thương tổn tới cơ thắt hậu môn và trực tràng, không để lại sẹo trên tầng sinh môn. Do đó, việc điều trị cũng hạn chế làm ảnh hưởng tới chức năng của hậu môn.
- Hiệu quả điều trị cao sau một liệu trình, hạn chế nguy cơ bệnh quay trở lại. Tỷ lệ thành công có thể lên tới 99% đối với trường hợp mổ lần đầu hoặc bệnh ở mức độ nhẹ.
- Bệnh nhân sau khi điều trị bằng công nghệ xâm lấn tối thiểu HCPT II sẽ rút ngắn được thời gian hồi phục, có thể nhanh chóng trở lại làm việc và sinh hoạt như bình thường.
Trên đây là chia sẻ của chuyên gia về hình ảnh bệnh nứt kẽ hậu môn và các phương pháp hiệu quả để điều trị bệnh lý này. Nếu bạn đọc còn bất kỳ thắc mắc nào về vấn đề này hoặc có nhu cầu đặt hẹn khám, xin vui lòng liên hệ tới hotline 0243.9656.999 để được hỗ trợ miễn phí.