“Chào bác sĩ, em là T (Hà Nội) em quan hệ tình dục với khá nhiều bạn nữ khác nhau, tuy nhiên khoảng thời gian gần đây em nhận thấy trên miệng và dương vật có xuất hiện vài vết loét nhưng không ngứa và đau, ngoài ra em có xuất hiện một số hạch ở bẹn, khi em tìm hiểu thì thấy mình giống với các biểu hiện bệnh giang mai ở nam. Vậy bác sĩ cho em biết có phải em mắc bệnh giang mai rồi phải không ạ? Và bác sĩ cho em biết hiện nay bệnh giang mai có chữa được không? Em xin cảm ơn bác sĩ”
Trả lời: Cảm ơn câu hỏi của ban T (Hà Nội), việc bạn có quan hệ tình dục với nhiều người mà không sử dụng biện pháp bảo vệ an toàn thì khả năng cao bạn sẽ mắc các bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục, thông qua những biểu hiện mà bạn đã mô tả rất có thể bạn đã mắc bệnh giang mai, tuy nhiên để biết chính xác bạn là mắc bệnh giang mai hay các bệnh về đường tình dục hoặc bệnh lý da liễu khác thì bạn cần phải đến cơ sở y thế để thăm khám lâm sàng và làm các xét nghiệm bệnh giang mai để cho kết quả chính xác nhất.
Những biểu hiện bệnh giang mai ở nam giới
Đa phần biểu hiện bệnh giang mai ở nam giới trong giai đoạn đầu thường dễ nhận biết hơn ở nữ giới do sự khác nhau của cấu tạo sinh dục. Nếu như nam giới phát hiện sớm giang mai trong giai đoạn này thì khả năng điều trị khỏi bệnh là rất cao.
Triệu chứng bệnh giang mai ở nam giới qua từng giai đoạn sẽ khác nhau cụ thể như là:
1. Biểu hiện giang mai ở nam giai đoạn I
Ở giai đoạn I, sau khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể qua một khoảng thời gian nhất định, nam giới sẽ xuất hiện các vết trợt cùng các vết loét nông trên da nhưng không gây đau đớn tại các khu vực như miệng, dương vật, bìu, hậu môn. Đó chính là hình ảnh bệnh giang mai ở nam giới.
Các săng giang mai sẽ tồn tại trên cơ thể từ 3 đến 6 tuần rồi biến mất mà không cần điều trị, điều này có thể khiến nhiều nam giới chủ quan mà bỏ lỡ cơ hội điều trị giang mai trong giai đoạn này.
Nam giới cũng có thể nhận thấy các biểu hiện bệnh giang mai khác như là xuất hiện các hạch ở vùng bẹn cổ gần nơi có các săng giang mai.
Khi nam giới không còn thấy hình ảnh săng giang mai trên cơ thể thì bệnh đang bắt đầu chuyển giang giai đoạn II.
2. Biểu hiện bệnh giang mai ở nam giai đoạn II
Nam giới khi không chú ý và phát hiện bệnh thông qua các hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn I, rất nhanh bện sẽ tiến triển sang giai đoạn II.
Lúc này các tổn thương sẽ xuất hiện đồng thời trên da của người bệnh, giai đoạn hai bắt đầu khoảng 2 đến 12 tuần kể từ khi các săng giang mai xuất hiện. Trên cơ thể người bệnh trong giai đoạn này sẽ xuất hiện các đào ban ở khu vực lòng bàn tay, lòng bàn chân hoặc ở xuất hiện đồng thời ở vùng lưng, ngực, bụng, …
Các đào ban giang mai thường có màu hồng đỏ ẩn dưới da có thể chuyển thành màu nâu đỏ hoặc màu tím có thể trồi lên và gây lở loét ở trên da. Không chỉ vậy người bệnh còn xuất hiện các vết thương hở có màng nhày và chứa mủ, các vết loét ẩm giống mụn cóc.
Các vết đào ban sẽ biến mất sau 2 tháng và không để lại sẹo trên da người bệnh nhưng da có thể bị chuyển màu. Ngoài ra người bệnh có thể xuất hiện các triệu chứng như là sốt trên 37 độ, giảm cân không rõ lý do, các đào ban nổi khắp trên cơ thể, đau họng, rụng nhiều tóc và lông sưng hạch, nhức đầu.
Tất cả đều là những biểu hiện bệnh giang mai ở nam giai đoạn hai, các triệu chứng này có thể biến mất và tái phát nhiều lần đến trước khi bệnh bước sang giai đoạn tiềm ẩn.
3. Biểu hiện bệnh giang mai ở nam giai đoạn tiềm ẩn
Đây là giai đoạn tiếp nối sau khi giai đoạn II kết thúc, lúc này các triệu chứng gần như đã biến mất mà không cần điều trị, khiến người bệnh cho rằng mình đã khỏi bệnh, tuy nhiên trên thực tế lúc này các xoắn khuẩn giang mai đã không còn hoạt động bên ngoài nữa, mà bắt đầu trực tiếp tấn công sâu bên trong, và âm thầm phá hủy các cơ quan nội tạng của cơ thể, gây ra những thương tổn.
Để nhận biết chính xác bệnh ở giai đoạn này, nam giới chỉ có thể thực hiện các xét nghiệm giang mai để nhận biết có nhiễm bệnh giang mai hay không.
Khi người bệnh không được phát hiện và điều trị giang mai giai đoạn tiềm ẩn có thể tồn tại trong khoảng 1 năm hoặc kéo dài từ 5 – 20 năm trước khi bệnh chuyển sang giai đoạn cuối.
4. Biểu hiện bệnh giang mai ở nam giai đoạn cuối
Nam giới mắc giang mai giai đoạn cuối thì các cơ quan nội tạng bao gồm, não, dây thần kinh, mắt, tim mạch, máu, gan, xương khớp có thể bị tổn thương. Sau nhiều năm vi khuẩn giang mang mai tấn công và xâm lấn, những tổn thương xuất hiện và gây ra các hiện tượng như các cơ tê liệt, chuyển động khó gây ra tình trạng bại liệt ở người. Phá hủy mô mềm và gây viêm khớp.
Người mắc bệnh dần trở lên khó nhìn, mù lòa do xoắn khuẩn gây tổn thương ở hệ thần kinh trung ương, khiến người bệnh giảm trí nhớ, viêm màng não. Những tình trạng nghiệm trong này lâu dần có thể dẫn đến tử vong.
Không chỉ vậy người mắc bệnh giang mai có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn đáng kể, bởi các vết loét trên cơ thể khiến cho virus HIV dễ dàng xâm nhập hơn.
Tìm hiểu: Bệnh giang mai có chữa được không?
Giang mai là một bệnh nhiễm trùng lây qua đường tình dục vô cùng nguy hiểm của xã hội. Bệnh giang mai nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm cho mắt, hệ thần kinh, tim mạch, cơ quan nội tạng, xương khớp, thậm chí có thể dẫn đến tử vong do giang mai.
Những người mắc bệnh giang mai có nguy cơ cao mắc bệnh suy giảm miễn dịch như HIV. Không chỉ vậy người mẹ mắc giang mai có thể khiến thai nhi chết lưu, sảy thai, tử vong sau khi sinh.
Bệnh giang mai có chữa được không? Tuy rằng bệnh giang mai rất nguy hiểm nhưng có thể chữa được, khi bệnh ở giai đoạn sớm, được phát hiện và điều trị kịp thời. Còn các ca bệnh giang mai ở giai đoạn muộn sẽ khó hơn, vì lúc này bệnh đã ăn sâu vào bên trong rất khó để hồi phục các tổn thương do giang mai gây ra, việc điều trị là phương án cầm chừng, ngăn ngừa các biến chứng của bệnh.
Tham khảo: Cách chữa bệnh giang mai ở nam giới
Sau khi thăm khám, nhận biết thông qua các xét nghiệm và biểu hiện bệnh giang mai ở nam giới, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị bệnh hiệu quả. Với nam giới có biểu hiện ở giai đoạn đầu còn nhẹ, các bác sĩ sẽ cho sử dụng thuốc Penicillin để ức chế sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai.
Với trường hợp nam bệnh nhân vị dị ứng với Penicillin có thể được điều trị thay thế bằng các loại kháng sinh khác như là: Doxycycline, Azithromycin, Ceftriaxone.
Đối với trường hợp bệnh nặng hơn các bác sĩ có thể can thiệp ngoại khoa sử dụng công nghệ ánh sáng sinh học và kết hợp uống thuốc Đông Tây y để điều trị giang mai, với công nghệ này sẽ có tác dụng
- Phá vỡ kết cấu xoắn khuẩn giang mai, khiến chúng bị tiêu diệt phá hủy hoàn toàn
- Không ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, khi thực hiện tại khu vực sinh dục
- Tỷ lệ biến chứng gần như bằng 0.
- Sử dụng uống thuốc đông tây y để bổ trợ trong quá trình trị bệnh nhằm thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, diệt khuẩn, phục hồi chức năng sinh lý của cơ thể.
Để thực hiện phương pháp này an toàn và hiệu quả, nam giới nên chọn cho mình đơn vị khám chữa bệnh tin cậy đảm bảo để tránh những biến chứng không đáng có về sau. Một trong những phòng khám chuyên khoa điều trị các bệnh xã hội được nhiều người bệnh tin tưởng và lựa chọn là phòng khám đa khoa Quốc tế Cộng Đồng nằm trên phố Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Phòng khám thu hút được hàng ngàn lượt bệnh nhân đến khám chữa và điều trị mỗi năm bởi công tác chuyên nghiệm, an toàn đảm bảo và điều trị thành công cho rất nhiều bệnh nhân khi đến đây khám chữa. Cho nên người bệnh có thể lựa chọn tham khảo, thăm khám tại đây.
Mong rằng thông qua các chia sẻ trên đã giúp bạn đọc nắm được thế nào là biểu hiện bệnh giang mai ở nam giới. Nếu còn bất kỳ thắc mắc liên quan nào vui lòng liên hệ qua số 0243.9656.999 để được nghe giải đáp.