Các biểu hiện bệnh giang mai ở nữ giới và cách điều trị hiệu quả

June 3, 2021
Mục lục chính [Ẩn]

    Các biểu hiện bệnh giang mai ở nữ giới nhận biết có dễ dàng là băn khoăn được nhiều bệnh nhân quan tâm. Thực tế, vì mặc cảm, sợ hãi, e ngại về bệnh giang mai mình mắc phải, nhiều chị em quyết định giấu bệnh. Điều này đồng nghĩa nuôi bệnh, khiến triệu chứng bệnh ngày một nặng nề và nguy hiểm.

    Nhận biết triệu chứng bệnh giang mai ở nữ giới

    Bệnh giang mai sau khi tiếp xúc với mầm bệnh khoảng 3 – 90 ngày sẽ bắt đầu xuất hiện triệu chứng cụ thể ra bên ngoài. Các biểu hiện bệnh giang mai ở nữ giới thường xảy ra theo từng giai đoạn như sau:

    1. Dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ giai đoạn 1

    Tại một số vị trí trên cơ thể nữ, đặc biệt cơ quan sinh dục: Môi lớn, môi bé, âm đạo, cổ tử cung,… hay miệng, hậu môn sẽ xuất hiện săng giang mai và hạch giang mai.

    Săng giang mai là vết loét trợt nông trên da, kích thước 0.3 – 3cm, hình tròn hoặc hình bầu dục, nổi cao trên bề mặt. Săng giang mai nền cứng, sờ có cảm giác gợn tay, không đau, không ngứa, không chứa mủ.

    Hạch giang mai xuất hiện ngay sau săng giang mai khoảng 5 – 7 ngày. Hạch tập trung tại khu vực nhạy cảm với kích thước khác nhau, chúng liên kết thành từng cụm.

    Giang mai giai đoạn 1 không được điều trị sau 3 – 6 tuần tự nhiên biến mất. Lúc này, xoắn khuẩn giang mai vẫn tiềm ẩn bên trong cơ thể để bắt đầu chuyển sang giai đoạn 2.

    2. Biểu hiện bệnh giang mai ở nữ giới giai đoạn 2

    Giai đoạn 1 kết thúc, khoảng 45 ngày sau, nữ giới cảm thấy cơ thể xuất hiện triệu chứng của bệnh giang mai giai đoạn 2.

    • Tại vị trí nhiễm bệnh xuất hiện nốt phát ban có màu đỏ, mọc rải rác trên cơ thể, chủ yếu lòng bàn tay, bàn chân, lưng,…
    • Các nốt ban không đau, không ngứa. Dùng tay ấn xuống thì biến mất.
    • Ngoài ra, nữ giới còn có hiện tượng sốt, đau họng, chán ăn, sụt cân, cơ thể mệt mỏi, thiếu sức sống,…

    Giang mai giai đoạn 2 nếu bệnh nhân chủ quan không khám chữa, sau một thời gian triệu chứng tự biến mất và chuyển sang giai đoạn 3.

    3. Hình ảnh dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ giới giai đoạn 3

    Giai đoạn 3 còn gọi là giai đoạn tiềm ẩn. Nữ giới không gặp bất kỳ triệu chứng nào nên chủ quan nghĩ bệnh đã khỏi.

    Tùy thuộc hệ miễn dịch mỗi người, bệnh giang mai giai đoạn tiềm ẩn có thể kéo dài vài năm hoặc vài chục năm.

    Mặc dù triệu chứng không xuất hiện ra bên ngoài. Tuy nhiên, trên thực tế, xoắn khuẩn giang mai vẫn đang tồn tại và phát triển mạnh trong cơ thể để chuẩn bị bùng phát mạnh vào giai đoạn sau.

    4. Biểu hiện bệnh giang mai ở nữ giới giai đoạn cuối

    Giai đoạn cuối của giang mai là lúc bệnh bùng phát mạnh mẽ nhất. Tuy nhiên, giai đoạn này, xoắn khuẩn giang mai không còn khả năng lây nhiễm từ người này sang người khác. Vì xoắn khuẩn đã xâm lấn sâu vào trong cơ thể, gây ra tổn thương nặng nề cho não, hệ thống thần kinh.

    Thông thường, giang mai giai đoạn cuối sẽ xuất hiện sau 3 – 15 năm kể từ khi bắt đầu triệu chứng giai đoạn 1. Tuy nhiên, tùy thuộc cơ địa, sức đề kháng mỗi người mà thời gian chuyển sang giai đoạn cuối sẽ khác nhau. Giai đoạn cuối rất nguy hiểm, khó điều trị triệt để.

    Bác sĩ khuyến cáo, chị em quan hệ tình dục không an toàn và có những triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh giang mai. Tuyệt đối không chủ quan, chủ động thăm khám bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt.

    Nguyên nhân gây bệnh giang mai ở nữ giới

    Các biểu hiện bệnh giang mai ở nữ giới đã được liệt kê cụ thể qua từng giai đoạn. Vậy bệnh giang mai phát triển do nguyên nhân nào? Tương tự như bệnh xã hội khác, giang mai nhanh chóng lây từ người này sang người khác do những tác nhân sau:

    1. Quan hệ tình dục không an toàn

    Theo thống kê, 90% trường hợp mắc bệnh giang mai là do nữ giới có quan hệ tình dục không an toàn với người mắc bệnh.

    Quan hệ quá nhiều với số lượng bạn tình lớn, quan hệ không sử dụng biện pháp phòng tránh, quan hệ đường miệng, hậu môn,…  

    2. Do lây truyền qua đường máu

    Giai đoạn tiềm ẩn, xoắn khuẩn giang mai bắt đầu ăn sâu vào trong cơ thể và lan sang máu. Nếu nhận máu của người chứa xoắn khuẩn giang mai, khả năng nhiễm bệnh rất cao.

    Tuy nhiên, tác nhân này khó xảy ra vì trước khi truyền máu, bác sĩ chẩn đoán, kiểm tra kỹ càng. Con đường này chỉ gặp ở người nghiện hút chích, sử dụng chung bơm kim tiêm.

    3. Lây truyền từ mẹ sang con

    Nhận biết các biểu hiện bệnh giang mai ở nữ giới và con đường lây nhiễm là điều mọi người cực kỳ quan tâm.

    Bệnh giang mai có thể lây nhiễm từ mẹ sang con khi mang thai. Thai phụ nhiễm xoắn khuẩn Treponema pallidum trong cơ thể, nguy cơ sảy thai cao, thai chết lưu. Nếu sống sót, khi trẻ sinh ra dễ bị dị tật bẩm sinh, não chậm phát triển,…

    4. Lây truyền qua vết thương hở

    Xoắn khuẩn giang mai có thể tồn tại trong chất dịch nhầy của cơ thể. Thông qua lớp niêm mạc da bị hở, những trầy xước trên da sẽ gián tiếp lây nhiễm mầm bệnh từ người này sang người khác thông qua tiếp xúc gần gũi như ôm, hôn,…

    5. Sử dụng chung đồ dùng cá nhân

    Xoắn khuẩn giang mai có thể tồn tại ở môi trường bên ngoài trong vài tiếng đồng hồ. Nếu dùng chung đồ dùng cá nhân với người nhiễm bệnh như khăn tắm, đồ lót, bàn chải, khăn mặt,… nguy cơ nhiễm bệnh rất cao.

    Trên đây là 5 con đường chính gây bệnh giang mai. Nắm rõ từng tác nhân gây bệnh giúp bệnh nhân chủ động trong việc phòng ngừa hiệu quả.

    Phương pháp điều trị bệnh giang mai ở nữ giới

    Khi phát hiện các biểu hiện bệnh giang mai ở nữ giới, người bệnh cần đi thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt. Thực tế, với sự phát triển vượt bậc của y học hiện đại, việc điều trị giang mai không còn khó khăn. Tùy thuộc mức độ bệnh mỗi người, bác sĩ đưa ra phác đồ chữa trị phù hợp.

    1. Chữa bệnh giang mai khi chưa có biến chứng

    Giang mai chưa có biến chứng, bác sĩ chỉ định dùng thuốc kháng sinh tiêu diệt xoắn khuẩn.

    Thuốc kháng sinh tiêm vào bắp với liều lượng tùy thuộc mức độ bệnh của mỗi người.

    Tuy nhiên, sử dụng thuốc kháng sinh chữa giang mai chỉ áp dụng cho trường hợp bệnh nhẹ, chưa có biến chứng. Hầu hết thuốc kháng sinh đều xuất hiện biến chứng. Vì vậy, bệnh nhân tuyệt đối không tự ý dùng thuốc quá liều hoặc ngừng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, dược sĩ chuyên môn.

    2. Chữa bệnh giang mai đã có biến chứng

    Đối với các biểu hiện bệnh giang mai ở nữ giới, khi xuất hiện biến chứng, bác sĩ phải áp dụng phương pháp tân tiến, hiện đại.

    Nếu đang ở Hà Nội, bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Tại đây, bác sĩ của phòng khám áp dụng phương pháp: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu. Đây là phương pháp được đánh giá tân tiến nhất hiện nay, mang lại hiệu quả vượt trội.

    Bước 1: Thực hiện xét nghiệm chẩn đoán bệnh

    Người bệnh đi khám giang mai sẽ được bác sĩ chỉ định làm xét nghiệm. Việc xét nghiệm sẽ mang lại kết quả chính xác 100%.

    Xét nghiệm giang mai cho biết tình trạng mắc bệnh của bệnh nhân, từ đó bác sĩ xác định được phác đồ điều trị phù hợp.

    Bước 2: Khống chế vi khuẩn

    Sau khi đã xác định được mức độ bệnh, bác sĩ sẽ khống chế sự phát triển của vi khuẩn để tránh nguy cơ lây lan, phát triển.

    Bước 3: Tiêu diệt xoắn khuẩn gây bệnh

    Nhiệt lượng từ vật lý trị liệu dẫn thuốc tây y chuyên khoa vào trong cơ thể để tiêu diệt trực tiếp mầm bệnh.

    Từ đó, các triệu chứng của bệnh được giảm dần và mầm bệnh được tiêu diệt nhanh chóng.

    Bước 4: Tăng cường miễn dịch

    Sau khi tiêu diệt hoàn toàn xoắn khuẩn giang mai, bác sĩ của phòng khám chỉ định bệnh nhân sử dụng thuốc đông y. Ưu điểm là tăng cường lên hệ miễn dịch cơ thể, ngăn ngừa nguy cơ tái phát bệnh, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,…

    Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết các biểu hiện bệnh giang mai ở nữ giới và phương pháp điều trị bệnh hiệu quả nhất. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.

    - Người bệnh nên để lại SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung đăng ký tư vấn, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn
    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút
    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại

    Xem Thêm

    No items found.

    Để số điện thoại để được tư vấn

    Thank you! Your submission has been received!

    Oops! Something went wrong while submitting the form

    Hỏi bác sĩ

    Những thông tin trên chỉ mang tính chất tổng hợp , tham khảo . Người bệnh tuyệt đối không được tự ý làm theo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Nguồn bài viết được tham khảo từ
    tdtblog , website y khoa nổi tiếng ở Việt Nam
    DMCA.com Protection Status