Hình ảnh viêm bao quy đầu ở trẻ em là tình trạng bao quy đầu của trẻ bị sưng viêm, mẩn đỏ. Viêm bao quy đầu ở trẻ với triệu chứng điển hình là khó chịu, ngứa rát, tiểu đau. Thông qua hình ảnh giúp bậc phụ huynh nhận biết bộ phận sinh dục của con bị viêm. Từ đó chủ động trong việc thăm khám, điều trị, phòng ngừa hiệu quả.
Hình ảnh viêm bao quy đầu ở trẻ là gì?
Rất nhiều người có suy nghĩ sai lầm cho rằng viêm bao quy đầu chỉ gặp ở nam giới trưởng thành. Tuy nhiên, thông qua những hình ảnh viêm bao quy đầu ở trẻ em, mọi người cần thay đổi suy nghĩ của mình. Thực tế, nếu không chăm sóc, không vệ sinh đúng cách, trẻ hoàn toàn có thể mắc bệnh này.
Vậy viêm nhiễm bao quy đầu ở trẻ và người trưởng thành có gì khác nhau? Viêm bao quy đầu là tình trạng nhiễm khuẩn ở vùng bao quy đầu. Bao quy đầu là phần da bao phía ngoài quy đầu dương vật. Vùng da này không được bảo vệ đúng cách sẽ dễ dàng bị vi sinh vật, vi khuẩn, virus tấn công, gây phản ứng viêm tại chỗ.
Viêm bao quy đầu thường gặp ở nam giới trưởng thành do tác nhân chính là quan hệ tình dục không an toàn gây ra hoặc do việc vệ sinh không sạch sẽ, không đúng cách.
Viêm bao quy đầu ở trẻ có thể xảy ra ở bé trai mới sinh hoặc bé trai mới lớn. Hầu hết viêm nhiễm bao quy đầu ở trẻ xuất phát từ bệnh lý và thói quen vệ sinh hàng ngày của cha mẹ. Bậc phụ huynh nhận biết các hình ảnh viêm bao quy đầu ở trẻ em để chủ động thăm khám, điều trị kịp thời.
Nếu không phát hiện sớm, chắc chắn sẽ ảnh hưởng sự phát triển và sức khỏe của bé. Hơn nữa, do độ tuổi và nhận thức nên bé không thể tự phát hiện bản thân mắc bệnh, cần có sự theo dõi của phụ huynh.
Vì vậy, khi chăm sóc trẻ, cha mẹ cần quan sát, phát hiện sớm triệu chứng viêm bao quy đầu. Từ đó có biện pháp chăm sóc, tầm soát, xét nghiệm, chẩn đoán kịp thời. Giảm nguy hại có thể đe dọa đến sức khỏe sinh sản trong tương lai của bé.

Nguyên nhân viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ
Thông qua những hình ảnh viêm bao quy đầu ở trẻ em để biết nguyên nhân, từ đó có cách tầm soát, phòng ngừa hiệu quả. Dương vật của trẻ được bao bọc bởi lớp da bao quy đầu. Ở bé trai sơ sinh, phần da và quy đầu dính chặt lấy nhau.
Mất khoảng 5 - 10 năm, phần da này tách rời. Khi đó, da bao quy đầu tự tuột xuống. Dưới đây là những nguyên nhân gây viêm bao quy đầu:
1. Trẻ bị viêm bao quy đầu do hẹp bao quy đầu
Hẹp bao quy đầu là tình trạng sinh lý thường gặp ở khoảng 90% bé trai mới sinh. Những năm đầu đời, phần da quy đầu dính chặt lấy quy đầu. Khi trẻ lớn hơn, dương vật phát triển về kích thước. Lúc này, phần da bao quy đầu tự tuột xuống.
Nếu không tự tuột, trẻ sẽ bị hẹp bao quy đầu. Lúc này, cần có biện pháp xử lý, can thiệp, nong bao quy đầu hoặc cắt bao quy đầu ở trẻ. Nguyên nhân gây viêm bao quy đầu ở trẻ: Hẹp bao quy đầu khiến phần da quy đầu dính chặt quy đầu. Khi vệ sinh, nước tiểu đọng lại. Nếu không chú ý vệ sinh, tác nhân có hại phát triển gây viêm nhiễm.
2. Trẻ bị viêm bao quy đầu do vệ sinh kém
Thông qua hình ảnh viêm bao quy đầu ở trẻ em có thể biết nguyên nhân viêm bao quy đầu do vệ sinh kém. Thực tế, chú ý vệ sinh cho bé rất cần thiết. Bởi chất bẩn do sinh hoạt hàng ngày, nước tiểu tích tụ ở đầu dương vật không được vệ sinh sạch có thể khiến bé bị viêm bao quy đầu.
3. Viêm bao quy đầu do lộn bao quy đầu không đúng cách
Phụ huynh tự ý lộn bao quy đầu cho bé nhưng thao tác lộn không đúng cách, lộn quá tay gây rách hoặc nứt da bao quy đầu. Khi có tổn thương, vết thương hở, kết hợp sinh hoạt hàng ngày gây viêm nhiễm. Đặc biệt bé trai nhỏ tuổi, mặc bỉm, bí nóng, rất dễ bị viêm.
4. Viêm niệu đạo gây viêm bao quy đầu ở trẻ
Bé trai bị viêm niệu đạo có thể do thói quen sinh hoạt hàng ngày như vệ sinh, uống ít nước, bé nhịn tiểu,... Từ căn bệnh này có thể dẫn tới viêm bao quy đầu. Các triệu chứng điển hình như bao quy đầu sưng đỏ, đau rát,...
5. Viêm bao quy đầu do mặc đồ bí nóng
Trẻ viêm nhiễm bao quy đầu do mặc đồ quá chật, gây bí nóng. Hoặc sau khi tắm, vệ sinh vùng quy đầu, các bé không được lau khô. Ngoài ra, một số thói quen như: Mặc đồ ẩm ướt, dùng chung khăn tắm, nguồn nước tắm không đảm bảo, bé dị ứng sữa tắm, bột giặt,...

Triệu chứng nhận biết viêm bao quy đầu ở trẻ
Thông qua các hình ảnh viêm bao quy đầu ở trẻ em là nhận biết được triệu chứng của căn bệnh này. Từ đó chủ động trong việc thăm khám, hỗ trợ điều trị kịp thời, tránh tình trạng viêm loét toàn bộ phần quy đầu.
1. Bao quy đầu sưng
Đây là triệu chứng điển hình của căn bệnh này người bệnh không được chủ quan. Sưng bao quy đầu ở trẻ nhỏ là triệu chứng đầu tiên khi bị viêm. Do phản ứng của vùng niêm mạc da quy đầu với sự phát triển quá mức của vi sinh vật gây viêm.
2. Bao quy đầu tấy đỏ
Trong quá trình vệ sinh, thay bỉm cho bé thấy đầu dương vật gần lỗ sáo tấy đỏ. Tình trạng này có thể ở nhiều mức độ khác nhau.
3. Xuất hiện lớp mảng màu trắng ở quy đầu
Có hơn 90% bé trai sinh ra bị hẹp bao quy đầu. Đây là hiện tượng sinh lý bình thường. Tuy nhiên, không chú ý vệ sinh, có thể khiến trẻ bị viêm bao quy đầu, xuất hiện lớp mảng màu trắng ở đầu dương vật.
4. Trẻ đi tiểu khó
Các dấu hiệu tiểu khó thường gặp: Tiểu phải rặn đỏ mặt, nước tiểu không chảy ra, một lúc sau mới thấy nước tiểu chảy ra ở lỗ sáo, nước tiểu màu vàng, có mùi khai, đục, bao quy đầu phồng lên khi tiểu,...
5. Trẻ quấy khóc, bỏ ăn
Khi bị viêm bao quy đầu, trẻ đau, sưng tấy bao quy đầu, khó tiểu,... trẻ có thể quấy khóc, biếng ăn, sốt,...

Xem thêm : Thuốc bôi viêm bao quy đầu ở trẻ em dùng sao cho đúng cách ?
Viêm bao quy đầu ở trẻ nguy hiểm như thế nào?
Đối với những hình ảnh viêm bao quy đầu ở trẻ em, chắc chắn các bậc phụ huynh đã biết căn bệnh này nguy hiểm như thế nào. Nếu không chữa trị kịp thời, trẻ có thể đối mặt biến chứng khó lường:
1. Đe dọa sự phát triển của bộ phận sinh dục trẻ
Viêm nhiễm xảy ra khiến bộ phận sinh dục, bao quy đầu, quy đầu, lỗ sáo bị viêm. Tình trạng viêm lan rộng sang các bộ phận khác của hệ sinh dục. Khiến bộ phận sinh dục của trẻ chậm phát triển, thậm chí nhỏ hơn bình thường.
2. Ảnh hưởng đến sức khỏe
Viêm bao quy đầu có thể ảnh hưởng sức khỏe của trẻ vì triệu chứng khó chịu và nguy cơ lây lan sang bộ phận lành tính lân cận.
3. Đe dọa khả năng tình dục
Viêm nhiễm kéo dài có thể ảnh hưởng việc quan hệ tình dục trong tương lai của trẻ.
Ngoài ra, bé trai còn khó chịu, ảnh hưởng giấc ngủ, nhịp sinh hoạt và sinh lý của trẻ.
Điều trị viêm bao quy đầu ở trẻ như thế nào?
Từ những hình ảnh viêm bao quy đầu ở trẻ em và hậu quả nghiêm trọng của căn bệnh này. Các bậc phụ huynh nên chủ động cho con em mình thăm khám bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt. Dưới đây là một số biện pháp chữa trị điển hình:
1. Viêm bao quy đầu ở trẻ em bôi thuốc gì?
Thuốc trị viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ thường là thuốc kháng viêm, kháng sinh. Những loại thuốc này có tác dụng mềm da, bôi tại chỗ,... Điều quan trọng, phụ huynh sử dụng cho trẻ không được lạm dụng. Bởi hầu hết thuốc kháng sinh đều để lại tác dụng phụ khó lường. Nếu thấy trẻ dị ứng da, khô da, bong tróc da,... cần đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để bác sĩ thăm khám, kiểm tra.
2. Nong bao quy đầu để chữa viêm bao quy đầu
Thông qua các hình ảnh viêm bao quy đầu ở trẻ em, bác sĩ biết rằng trường hợp nào cần nong bao quy đầu. Với trẻ nhỏ, bác sĩ chỉ định nong do hẹp bao quy đầu. Có 2 cách thực hiện như sau:
- Nong bao quy đầu bằng tay: Dùng tay kéo nhẹ phần bao da xuống. Thao tác thực hiện nhẹ nhàng, vừa phải, có thể nong khi tắm cho trẻ.
- Nong bao quy đầu kết hợp thuốc bôi: Bôi hẹp bao quy đầu sau đó nong bằng tay.
Lưu ý: Trước khi nong, cha mẹ cần rửa tay sạch sẽ, cắt ngắn móng tay. Nong bao quy đầu cần kiên trì, đúng cách, không được nóng vội.
3. Cắt bao quy đầu điều trị viêm bao quy đầu ở trẻ
Trường hợp trẻ đủ 13 tuổi trở lên bị dài/hẹp bao quy đầu dẫn tới viêm nhiễm bao quy đầu, cha mẹ hãy đưa trẻ đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng. Nếu đang sống và làm việc tại Hà Nội, cha mẹ hãy đưa trẻ đến Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội).
Tại đây, khi thăm khám, bác sĩ sẽ chỉ định chữa khỏi viêm nhiễm cho trẻ bằng phương pháp ngoại khoa: Đông - tây y kết hợp vật lý trị liệu.
Sau đó, bác sĩ chỉ định thủ thuật cắt bao quy đầu bằng công nghệ surkon. Phương pháp này có nhiều ưu điểm vượt trội so với thủ thuật truyền thống.
- Hạn chế đau đớn và chảy máu
- Vết thương nhỏ, thời gian hồi phục vết thương nhanh chóng, hạn chế sẹo xấu sau thủ thuật
- Bảo toàn chức năng sinh lý trong tương lai cho trẻ
Đặc biệt, bác sĩ của phòng khám còn chỉ định cho trẻ sử dụng thuốc đông y với tác dụng: Tăng cường sức đề kháng, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, thải độc gan, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết các hình ảnh viêm bao quy đầu ở trẻ em và cách điều trị kịp thời. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.