[ Tìm Hiểu ] Thuốc kháng sinh chữa tiểu buốt có thật sự an toàn và hiệu quả?

February 18, 2022
Nam Khoa
Mục lục chính [Ẩn]

    Thuốc kháng sinh chữa tiểu buốt được chỉ định trong điều trị nội khoa khi bệnh ở mức độ nhẹ. Cơ chế chung của nhóm thuốc kháng sinh là kháng khuẩn, tiêu viêm, ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây đái buốt. Sử dụng kháng sinh trị tiểu buốt có thật sự an toàn và hiệu quả, tham khảo nội dung dưới đây để biết câu trả lời.

    Thuốc kháng sinh trị tiểu buốt được chỉ định khi nào?

    Tiểu buốt là tình trạng bệnh nhân mỗi lần đi tiểu đau buốt như có kim châm ở niệu đạo. Hiện tượng này kéo dài gây viêm nhiễm ở đường tiết niệu do sự xâm nhập của vi khuẩn. Thuốc kháng sinh chữa tiểu buốt được chỉ định khi bệnh ở mức độ nhẹ, giai đoạn đầu.

    Tốt nhất, bệnh nhân nên đến bác sĩ chuyên khoa tại địa chỉ y tế uy tín, chất lượng. Thông qua thăm khám lâm sàng và làm xét nghiệm, bác sĩ biết chính xác nguyên nhân tiểu buốt và chỉ định loại thuốc phù hợp.

    Cách chữa đi tiểu buốt tại nhà cho nữ và nam bằng thuốc kháng sinh

    Các loại thuốc kháng sinh chữa tiểu buốt có tác dụng chống viêm nhiễm. Được chỉ định trong trường hợp bệnh nhân bị đái buốt do đường tiết niệu bị nhiễm nấm, vi khuẩn và đang có biểu hiện phát triển lan rộng.

    1. Thuốc Tây trị tiểu buốt – Trimethoprim

    Đây là thuốc kháng sinh thường được chỉ định cho các bệnh nhân bị đái buốt do nhiễm trùng bàng quang, viêm đường tiết niệu,...

    • Cách dùng: Dạng viên nén uống 2 lần/ngày, mỗi lần 100mg, duy trì 10 ngày.
    • Chống chỉ định: Bệnh nhân bị thiếu máu, suy gan, suy thận,…
    • Tác dụng phụ: Buồn nôn, phát ban, chán ăn, tiêu chảy, vàng da, trầm cảm,…

    2. Tiểu buốt uống thuốc gì? Sulfamethoxazole

    Sulfamethoxazole là một trong những thuốc trị tiểu buốt được chỉ định nhằm kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn đường tiết niệu.

    • Tác dụng: Ức chế hoạt động của vi khuẩn, nấm gây bệnh. Hỗ trợ bệnh nhân tiểu tiện bình thường, hạn chế đau buốt.
    • Cách dùng: Liều lượng 480 – 960mg/lần dành cho người lớn.
    • Chống chỉ định: Phụ nữ đang mang thai, người có lượng hồng cầu thấp, bệnh nhân suy thận, suy gan mức độ nặng.
    • Tác dụng phụ: Buồn nôn, phát ban, suy thận,…

    3. Thuốc kháng sinh chữa tiểu buốt  – Fosfomycin

    Fosfomycin là thuốc kháng sinh thường được chỉ định trong các trường hợp bệnh nhân bị nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt,…

    • Tác dụng: Kháng viêm, kháng khuẩn, hỗ trợ khắc phục tình trạng tiểu buốt
    • Cách dùng: Đối với người lớn, tiêm vào tĩnh mạch với liều lượng 4g
    • Chống chỉ định: Bệnh nhân suy thận, viêm bể thận, áp-xe quanh thận,…
    • Tác dụng phụ: Tiêu chảy, buồn nôn, chán ăn, đau đầu,…

    4. Thuốc chữa viêm niệu đạo nữ và nam – Nitrofurantoin

    Nitrofurantoin là thuốc kháng khuẩn đường tiết niệu, giúp ức chế các loại vi khuẩn phát triển mạnh như: E.Coli, Enterococcus,…

    • Tác dụng: Kháng khuẩn, chống lại vi khuẩn gây viêm nhiễm, trị tiểu buốt, tiểu rắt,…
    • Cách dùng: Người lớn dùng 50-100mg/lần thuốc dạng viên, khoảng cách giữa 2 lần dùng thuốc tối thiểu 6 giờ.
    • Chống chỉ định: Bệnh nhân bị thiểu niệu, người dị ứng với thành phần của thuốc.
    • Tác dụng phụ: Miệng khô, tiêu chảy, phát ban, chóng mặt, nhức đầu, rụng tóc, giảm tiểu cầu,…

    5. Thuốc trị tiểu buốt màu xanh – Macrolid (Erythromycin)

    Macrolid là một trong những loại thuốc trị tiểu buốt nhưng nhóm kháng sinh macrolid ít khi được chỉ định.

    • Tác dụng: Tiêu viêm, hỗ trợ loại bỏ vi khuẩn gây tiểu buốt, tiểu rắt,…
    • Cách dùng: Sử dụng theo đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch, liều lượng tùy thuộc cơ địa, mức độ bệnh của bệnh nhân.
    • Chống chỉ định: Bệnh nhân mẫn cảm với thành phần của thuốc, người suy gan, suy thận, phụ nữ đang mang thai
    • Tác dụng phụ: Đau bụng, buồn nôn, nổi mề đay, ứ dịch mật,…

    6. Thuốc kháng sinh chữa tiểu buốt  – Quinolon

    Quinolon là nhóm thuốc kháng sinh điều trị tiểu buốt có tác dụng ức chế sự tổng hợp ADN của vi khuẩn.

    • Tác dụng: Ức chế hoạt động của vi khuẩn đường tiết niệu, điển hình là khuẩn E.coli, hỗ trợ trị chứng tiểu buốt,…
    • Cách dùng: Liều lượng tùy thuộc loại chế phẩm quinolon cũng như tình trạng viêm nhiễm.
    • Chống chỉ định: Không dùng cho bệnh nhân bị dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc
    • Tác dụng phụ: Gây tiêu chảy, dị ứng ngoài da, chóng mặt, đau lưng,…

    7. Thuốc trị tiểu buốt cho nữ và nam – Cyclin

    Khi phát hiện bản thân xuất hiện bất thường về tiểu tiện, rất nhiều bệnh nhân lo sợ đặt ra câu hỏi tiểu buốt uống thuốc gì. Thực tế, có khá nhiều loại thuốc kháng sinh được chỉ định, trong đó phải kể đến cyclin.

    • Tác dụng: Hỗ trợ ngăn chặn sự phát triển mạnh của vi khuẩn gây bệnh.
    • Cách dùng: Sử dụng theo đơn của bác sĩ kê
    • Chống chỉ định: Phụ nữ có thai, người suy thận, suy gan,…
    • Tác dụng phụ: Tiêu chảy, đau bụng, nôn, buồn nôn,…

    Khuyến cáo: Có thể nói, hầu hết thuốc kháng sinh đều để lại tác dụng phụ không mong muốn. Vì vậy, trong quá trình dùng thuốc, bệnh nhân tuyệt đối tuân thủ chỉ định bác sĩ. Không tự ý tăng - giảm liều lượng kẻo dẫn tới biến chứng khó lường như nhờn thuốc, kháng thuốc, hại gan, hại thận dẫn tới suy gan, suy thận,...

    Lưu ý khi sử dụng thuốc kháng sinh trị tiểu buốt

    Sau khi đã nắm rõ các loại thuốc kháng sinh chữa tiểu buốt. Người bệnh cần lưu ý trong quá trình sử dụng để rút ngắn thời gian điều trị, mang lại hiệu quả cao, ngăn ngừa biến chứng:

    • Người bệnh tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc điều trị bừa bãi. Tốt nhất lắng nghe chỉ định của bác sĩ, tránh biến chứng triệu chứng nặng thêm.
    • Sử dụng thuốc theo đúng liệu trình, tránh lạm dụng thuốc
    • Tuyệt đối không tự ý tăng – giảm liều lượng thuốc
    • Thuốc kháng sinh cho hiệu quả không cao khi bệnh ở mức độ nặng, nhiều trường hợp ngưng thuốc thì triệu chứng quay trở lại.
    • Uống đủ lượng nước từ 1,5 – 2 lít/ngày
    • Vệ sinh cơ quan sinh dục thật sạch sẽ. Tuyệt đối không mặc quần lót khi quần còn ẩm
    • Không nên nhịn tiểu, vì nhịn tiểu ảnh hưởng đến đường tiết niệu, khiến triệu chứng bệnh nghiêm trọng hơn.
    • Thường xuyên tập thể dục để tăng khả năng miễn dịch cho cơ thể
    • Ăn nhiều trái cây tươi: Cam, bưởi,...
    • Hạn chế sử dụng đồ uống có hại cho đường tiết niệu, bàng quang,... như: Rượu, bia, thuốc lá, đồ uống có ga, cà phê,…

    Phương pháp điều trị tiểu buốt hiệu quả

    Có thể nói, sử dụng thuốc kháng sinh chữa tiểu buốt chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng khi bệnh ở mức độ nhẹ. Trường hợp nặng, việc sử dụng thuốc không hiệu quả, bệnh nhân cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa tại địa chỉ y tế uy tín, chất lượng.

    Nếu đang sinh sống và làm việc ở Hà Nội, bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đây là đơn vị y tế chữa tiểu buốt do nguyên nhân bệnh viêm đường tiết niệu bằng thủ thuật ngoại khoa: Đông – tây y kết hợp quang học CRS.

    Phương pháp này có nhiều ưu điểm vượt trội:

    • Độ chính xác cao, hiệu quả nhanh chóng, sửa chữa tổn thương ở niêm mạc, khắc phục triệu chứng bệnh lý
    • Quá trình hồi phục diễn ra trong thời gian ngắn, hạn chế đau, an toàn, hạn chế sai sót có thể xảy ra.
    • Không làm ảnh hưởng sức khỏe sinh sản
    • Hỗ trợ hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe, ngăn chặn khả năng xâm lấn hay nguy cơ tái phát

    Không chỉ có phương pháp điều trị bệnh hiệu quả, phòng khám còn hội tụ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa lành nghề, nhiều năm kinh nghiệm, có chuyên môn vững vàng. Cơ sở vật chất khang trang, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, chi phí công khai, minh bạch, rõ ràng.

    Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết thuốc kháng sinh chữa tiểu buốt chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng tiểu buốt, không có tác dụng trị dứt điểm khi bệnh nặng. Tốt nhất chị em cần đi thăm khám bác sĩ để sớm điều trị khỏi, ngăn ngừa tái phát. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ chuyên khoa giải đáp miễn phí.


    - Người bệnh nên để lại SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung đăng ký tư vấn, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn
    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút
    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại
    Bs. Hoàng Huy Giáp

    Với hơn 40 năm gắn bó với ngành Y, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng như trưởng khoa, giám đốc trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản bác sĩ Hoàng Huy Giáp đã có những đóng góp không nhỏ trong sự nghiệp y học nước nhà. Những đóng góp ấy đã được công nhận với các giấy khen, bằng khen cấp tỉnh và cấp nhà nước.

    Sở trường chuyên môn:

    Tư vấn và điều trị vô sinh hiếm muộn.

    Tư vấn và điều trị rối loạn kinh nguyệt, tiền mãn kinh…

    Thủ thuật về kế hoạch hoá gia đình

    Phục hồi chức năng và thẩm mỹ vùng kín.

    Thực hiện khám, tư vấn và điều trị các bệnh lý về phụ khoa như: viêm lộ tuyến, viêm âm đạo….

    Thực hiện khám, tư vấn và điều trị các bệnh lý lây truyền qua đường tình dục như: lậu, giang mai, đốt sùi mào gà….

    Điều trị và thực hiện thủ thuật về thẩm mỹ vùng kín như: cắt môi cô bé, thu hẹp, làm hồng âm đạo….

    Xem Thêm

    Để số điện thoại để được tư vấn

    Thank you! Your submission has been received!

    Oops! Something went wrong while submitting the form

    Hỏi bác sĩ

    Những thông tin trên chỉ mang tính chất tổng hợp , tham khảo . Người bệnh tuyệt đối không được tự ý làm theo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Nguồn bài viết được tham khảo từ
    tdtblog , website y khoa nổi tiếng ở Việt Nam
    DMCA.com Protection Status