[ HỎI - ĐÁP ] Bệnh giang mai có chữa khỏi được không & Cách chữa hiệu quả nhất
Bệnh giang mai có chữa khỏi được không ? Đây là câu hỏi, là mối quan tâm hàng đầu của mọi người khi mắc bệnh giang mai. Để trả lời câu hỏi trên, bác sĩ CKI Lê Văn Minh - Bác sĩ chuyên khoa I Nam học - tiết niệu tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng sẽ giải đáp thắc mắc của bạn trong bài viết dưới đây.
Bệnh giang mai là gì?
Giang mai được coi là một trong bốn bệnh xã hội nguy hiểm nhất hiện nay: HIV/AIDS, bệnh lậu, giang mai và sùi mào gà. Bệnh giang mai do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra, bệnh lây truyền qua đường tình dục và qua tiếp xúc với vết thương hở.
Bệnh giang mai với tốc độ lây truyền nhanh và có những biến chứng gây nguy hiểm cho sức khỏe, sinh hoạt của người bệnh. Vậy nguyên nhân gây bệnh giang mai do đâu?
- Bệnh lây truyền qua con đường tình dục: Theo thống kê bệnh giang mai lây nhiễm qua đường tình dục là 90% trên tổng số các nguyên nhân lây nhiễm
- Bệnh di truyền từ mẹ sang con
- Lây nhiễm qua đường máu do dùng chung bơm kim tiêm
- Dùng chung đồ với người mắc bệnh giang mai
Các dấu hiệu của bệnh giang mai ở giai đoạn đầu thường không rõ ràng nên thường bị bỏ qua, đến khi phát hiện bệnh đã chuyển sang giai đoạn 3 và giai đoạn 4 rất khó điều trị.
Dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai
bệnh giang mai có chữa khỏi được không phụ thuộc rất lớn vào tình trạng bệnh cũng như dấu hiệu người bệnh đang mắc phải. Về cơ bản bệnh giang mai được chia làm 4 giai đoạn, mỗi giai đoạn của bệnh sẽ có những biểu hiện và biến chứng khác nhau.
1. Triệu chứng của giang mai ở giai đoạn đầu
Sau khoảng 3 tuần từ khi lây nhiễm, cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện các nốt săng giang mai và hạch. Các nốt săng có hình bầu dục màu đỏ nhạt hay màu hồng và không gây đau. Sau khi xuất hiện, các vết săng giang mai sẽ biến mất sau khoảng 3-6 tuần.
2. Triệu chứng của giang mai ở giai đoạn thứ hai
Đến khoảng 6-8 tuần khi kết thúc giai đoạn đầu, các nốt phát ban xuất hiện nhiều hơn, có thể ở khắp cơ thể. Lúc này các nốt phát ban đạm màu hơn có thể là màu tím, đỏ cũng không gây đau. Kèm theo đó người bệnh có thể bị sốt, cơ thể mệt mỏi, nhức đầu, buồn nôn. Các triệu chứng sẽ giảm sau khoảng 2-3 tháng
3. Triệu chứng của giang mai ở giai đoạn thứ ba
Ở giai đoạn này, các triệu chứng của giang mai không sẽ ràng, khiến người bệnh nhầm tưởng là bệnh đã khỏi và không điều trị. Tuy nhiên các xoắn khuẩn giang mai vẫn tồn tại và phát triển mạnh mẽ tấn công các cơ quan trong hệ thần kinh, giác mạc và hẹ tim mạch
4. Triệu chứng của giang mai ở giai đoạn thứ tư
Bệnh giang mai sẽ diễn ra trong khoảng 2-30 năm tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người. Lúc này, xoắn khuẩn giang mai đã gây ảnh hưởng đến các cơ quan trong cơ thể như viêm xương khớp, thị lực giảm sút, viêm động mạch, hỏng van tim, phụ nữ mang thai có nguy cơ sảy thai cao, sinh non. Việc điều trị bệnh giang mai ở giai đoạn này rất khó khăn và khó phục hồi như bình thường.
Các chuyên gia khuyên rằng, người dân nên đi khám bệnh định kỳ hàng năm để kịp thời phát hiện các bệnh lý và có cách điều trị kịp thời.
Chuyên gia giải đáp: Bệnh giang mai có chữa khỏi được không?
Bệnh giang mai có chữa khỏi được không và điều trị bệnh như thế nào là câu hỏi được rất nhiều người đặt ra. Theo các chuyên gia bệnh giang mai hoàn toàn có thể chữa khỏi được nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời, nếu như xoắn khuẩn giang mai chưa gây ra những tổn thương nghiêm trọng.
Bệnh sẽ không thể chữa khỏi hoàn toàn nếu như xoắn khuẩn giang mai phá hủy các liên kết giữa các tế bào gây ra những biến chứng đến hệ thần kinh, thụ giác, hệ tim mạch, xương khớp…Lúc này các bác sĩ sẽ kê thuốc giảm đau cho bệnh nhân và các loại thuốc ngăn chặn, kìm hãm sự phát triển của bệnh, kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân. Hoặc nếu chữa khỏi bệnh giang mai thì vẫn sẽ để lại những tổn thương do bệnh gây ra khiến người bệnh gặp khó khăn trong sinh hoạt.
Bệnh giang mai có chữa khỏi được không phụ thuộc rất lớn vào phương pháp chữa bệnh. Nếu bệnh nhân mắc bệnh giang mai trong giai đoạn đầu, lúc này bác sĩ sẽ kê kháng sinh Penicillin để tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai.
Đây là loại kháng sinh được sử dụng phổ biến nhất trong điều trị bệnh giang mai. Trường hợp người bệnh dị ứng với Penicillin, các bác sĩ sẽ xem xét các loại kháng sinh phù hợp với cơ địa người bệnh để tránh hiện tượng nhờn thuốc, các loại kháng sinh như: azithromycin, ceftriaxone, doxycycline
Điều trị bệnh giang mai trong giai đoạn sau: Bệnh nhân ở trong giai đoạn 3 và 4, xoắn khuẩn đã xâm nhập và làm ảnh hưởng đến một số cơ quan trong cơ thể: hệ thần kinh, cơ quan thị giác, tổn thương não, hệ tim mạch. Người bệnh sẽ được kê Penicillin hàng ngày để đảm bảo bệnh không lây lan sang các cơ quan liền kề.
Trẻ sơ sinh và phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai có chữa khỏi được không?
Bệnh di truyền từ mẹ sang con qua đường máu và nhau thai. Việc điều trị cần diễn ra nhanh chóng khi thai nhi còn trong bụng mẹ hay trẻ em khi mới chào đời. Nếu trẻ sinh ra mà kết quả xét nghiệm cho kết quả dương tính với bệnh giang mai sẽ được khuyến cáo khám mỗi tháng/ lần và tiến hành điều trị các biện pháp đặc hiệu. Nếu kết quả âm tính, bệnh nhân sẽ được theo dõi từ 2-6 tháng, nếu vẫn âm tính thì có thể yên tâm bé không mắc bệnh giang mai.
Phụ nữ có thai nên đi thăm khám thường xuyên khi mắc bệnh giang mai. Penicillin là loại kháng sinh được cho là an toàn nhất với mẹ bầu. Phương pháp này có thể ngăn chặn lây nhiễm giang mai từ mẹ sang con.
Các bác sĩ sẽ tiến hành kê Penicillin với liều lượng khác nhau tùy vào mức độ của bệnh và giai đoạn của thai kỳ. Nếu thai phụ dị ứng với các thành phần của thuốc kháng sinh sẽ gây mê trước khi tiến hành tiếm kháng sinh.
Bạn tình cũng sẽ được điều trị đồng thời để đảm bảo không có tình trạng tái nhiễm và lây chéo cho nhau.
Ngoài ra bệnh giang mai cũng có thể được điều trị theo phương pháp hiện đại nhất hiện nay điều trị theo phác đồ thông thường thuốc + vật lý trị liệu. Việc chỉ điều trị bằng thuốc kháng sinh sẽ gây tốn thời gian, vì vậy phương pháp sử dụng thuốc kết hợp vật lý trị liệu sẽ đẩy nhanh quá trình điều trị.
- Máy hồng ngoại: Điều trị bằng tia hồng ngoại đẩy mạnh quá trình chuyển hóa tế bào, thúc đẩy sản sinh tế bào mới, tiêu diệt ổ viêm của bệnh giang mai, giúp giảm đau, phục hồi niêm mạc, nâng cao khả năng miễn dịch
- Máy viba: Thúc đẩy tế bào mới phát triển, tăng tuần hoàn máu, thúc đẩy trao đổi chất, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, tăng cường hệ miễn dịch, tiêu viêm, kích thích làm lành vết thương
- Máy vi sóng: các mức sóng nhỏ có tác dụng xâm nhập mạnh vào mô sâu của tế bào, tăng lưu thông máu và hệ miễn dịch cho cơ thể, tiêu viêm, giảm đau hiệu quả, phục hồi niêm mạc, làm lành vết thương.
Đây là phương pháp đòi hỏi độ chính xác và tay nghề cao, bệnh nhân nên tìm hiểu cơ sở Y tế uy tín để tiến hành điều trị an toàn.
Địa chỉ chữa bệnh giang mai uy tín ở Hà Nội
Một địa chỉ không còn xa lạ đối với người dân trong việc điều trị các bệnh xã hội uy tín nhất Hà Nội là Phòng khám Đa khoa quốc tế Cộng Đồng, được Sở y tế cấp phép hoạt động.
Phòng khám quy tụ đội ngũ chuyên gia có nhiều năm kinh nghiêm như: bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế - Bác sĩ chuyên khoa I Nam học - tiết niệu với thâm niên hơn 30 năm, Bác sĩ Lê Thị Nhài - Nguyên Giám đốc trung tâm tư vấn dân số - Nguyên Trưởng khoa sản, Bệnh viện Đa khoa Lâm Hoa, Thái Bình. Các bác sĩ nhiều lần nhiều năm kinh nghiệm, trình độ cao nên uy tín và đảm bảo hiệu quả điều trị.
Phòng khám áp dụng công nghệ điều trị tiên tiến, hiện đại, hệ thống máy móc, trang bị được đầu tư đảm bảo sự nhanh chóng và chính xác cao. Chi phí tại đây luôn được công khai, đảm bảo đúng theo quy định của Bộ Y tế.
- Tọa lại tại: 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
- Phòng khám mở cửa từ: 8h00-20h00 các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ, Tết
Phòng tránh bệnh giang mai như thế nào?
Phòng tránh bệnh giang mai cách bảo vệ bản thân, gia đình, xã hội an toàn nhất. Phòng chống giang mai rất đơn giản, mọi người cần chú ý:
- Có các biện pháp quan hệ tình dục an toàn, chung thủy với một bạn tình đã được xác nhận không mắc các bệnh xã hội
- Tập luyện thể dục thể thao, nâng cao sức đề kháng
- Thăm khám sức khỏe định kỳ để kịp thời phát hiện bệnh và có hướng điều trị phù hợp
- Không dùng chung đồ với người khác. Nhân viên xăm hình, thợ cắt tóc, nhân viên Y tế nên khử khuẩn các thiết bị y tế và thiết bị làm việc, nên sử dụng bao tay khi làm việc.
Lưu ý 1: Người mắc bệnh xã hội nói chung và bệnh giang mai nói riêng cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, không tự ý mua thuốc, ngừng hay chuyển thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ vì dễ gây hiện tượng nhờn thuốc rất khó điều trị.
Lưu ý 2: Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo không thay thế cho việc chẩn đoán, người bệnh nên đi thăm khám tại các cơ sở uy tín.
Cuối cùng, hy vọng với những thông tin về: Bệnh giang mai có chữa khỏi được không? sẽ giúp cho bệnh nhân mắc bệnh giang mai có hướng điều trị phù hợp, tránh để bệnh lâu ngày gây nguy hiểm cho bản thân, gia đình và xã hội. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, người dân liên hệ ngay: 0234 9656 999 để được tư vấn và giải đáp.