[ Giải Đáp ] Bệnh giang mai có ngứa không và cách điều trị hiệu quả hiện nay

June 7, 2021
Bệnh Xã Hội
Mục lục chính [Ẩn]

    Giang mai có gây ngứa không là thắc mắc của nhiều người khi nghi ngờ bản thân mắc bệnh giang mai. Thực tế, phát hiện sớm triệu chứng giang mai giúp việc điều trị bệnh kịp thời, triệt để, hạn chế biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên, để giải đáp chính xác giang mai có ngứa hay không cần nhờ đến bác sĩ chuyên khoa. Nội dung dưới đây cung cấp thông tin hữu ích dành cho bạn.

    Giang mai có phải căn bệnh lây nhiễm?

    Trước khi giải đáp giang mai có gây ngứa không, bệnh nhân cần biết giang mai có phải căn bệnh lây nhiễm. Đối với vấn đề này, bác sĩ CKI Ngoại tổng hợp Đỗ Quang Thế cho biết:

    Giang mai là căn bệnh lây nhiễm. Xoắn khuẩn giang mai có khả năng lan truyền bệnh từ người này sang người khác với tốc độ nhanh chóng mặt.

    Vì vậy, bệnh nhân tuyệt đối không chủ quan với bệnh xã hội này. Hãy chủ động tìm hiểu phương pháp bảo vệ bản thân khỏi nguy cơ lây nhiễm.

    Thực tế, việc kiểm soát tình trạng lây nhiễm giang mai khó khăn. Bởi xoắn khuẩn gây bệnh tấn công cơ thể bệnh nhân bằng nhiều con đường khác nhau. Trong đó, chủ yếu là quan hệ tình dục không lành mạnh.

    Ngoài ra, giang mai có thể lây nhiễm qua con đường truyền máu, lây qua vết thương hở khi tiếp xúc với dịch tiết của bệnh nhân, sử dụng chung đồ dùng cá nhân với bệnh nhân, mẹ truyền sang con trong thời gian mang thai,…

    Như vậy, giang mai là bệnh xã hội lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau. Nắm rõ từng nguy cơ tấn công của xoắn khuẩn giúp chúng ta phòng ngừa bệnh hiệu quả.

    Bệnh giang mai có ngứa không?

    Để biết giang mai có gây ngứa không, trước tiên, cần hiểu rõ về căn bệnh xã hội này. Giang mai do xoắn khuẩn Treponema Pallidum gây ra. Lây truyền chủ yếu qua con đường quan hệ tình dục, gồm cả đường âm đạo, đường hậu môn, đường miệng.

    Giang mai chia làm 3 giai đoạn phát triển, từng giai đoạn khác nhau, triệu chứng không giống nhau. Để biết giang mai có ngứa, cần bám sát triệu chứng ở từng giai đoạn.

    1. Giang mai giai đoạn 1 có ngứa?

    Giang mai giai đoạn 1, việc điều trị đơn giản, tỷ lệ thành công cao, ít tốn kém chi phí. Đặc biệt, hạn chế biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe và tính mạng con người.

    Giai đoạn 1, sau 2 – 90 ngày ủ bệnh, cơ thể bệnh nhân bắt đầu xuất hiện tổn thương da tại vị trí xoắn khuẩn xâm nhập.

    Triệu chứng điển hình: Vết loét màu đỏ, không mủ, không đau, không ngứa, gọi là săng giang mai. Sau 3 – 6 tuần, săng giang mai tự biến mất dù không điều trị. Nhiều người lầm tưởng bệnh đã khỏi, tuy nhiên, xoắn khuẩn đang chuẩn bị bùng phát mạnh ở giai đoạn sau.

    Kết luận: Giang mai giai đoạn 1 không ngứa.

    2. Giang mai giai đoạn 2 có ngứa không?

    Giai đoạn 2 giang mai có gây ngứa không? Sau giai đoạn 1 khoảng 4 – 10 tuần, bắt đầu giai đoạn 2. Các triệu chứng điển hình:

    • Xuất hiện nốt ban mọc đối xứng, có màu hồng. Các nốt ban giai đoạn này lan ra khắp cơ thể, chủ yếu ở tứ chi. Lấy tay ấn, các nốt ban biến mất.
    • Xuất hiện mảng sần, vết loét ở da và niêm mạc. Kích thước mảng sần không giống nhau nhưng có ranh giới rõ ràng.
    • Xuất hiện triệu chứng giống cảm cúm như ho, sốt, đau họng, mệt mỏi, đau đầu,…

    Kết luận: Giang mai giai đoạn 2 không ngứa.

    3. Giang mai giai đoạn 3 ngứa không?

    Giai đoạn 3 giang mai có gây ngứa không? Giai đoạn này thường bắt đầu từ năm thứ 3 sau khi xuất hiện triệu chứng giai đoạn 1. Đối với giai đoạn cuối, bệnh bắt đầu gây tổn thương khắp cơ thể :

    • Giang mai thần kinh: Làm tổn thương nghiêm trọng hệ thần kinh trung ương như viêm màng não, thoái hóa não, rối loạn nhận thức, động kinh, đột quỵ,…
    • Giang mai tim mạch: Biến chứng phổ biến là phình mạch
    • Củ giang mai: Màu đỏ tím, hình cầu, kích thước bằng hạt ngô, ranh giới rõ ràng. Củ giang mai có thể hoại tử, đe dọa tính mạng con người.

    Kết luận: Giang mai giai đoạn cuối cũng không hề xuất hiện triệu chứng ngứa.

    Sau khi tìm hiểu các triệu chứng của bệnh giang mai qua 3 giai đoạn chính. Chúng ta có thể trả lời bệnh giang mai không gây ngứa. Tốt nhất, để chắc chắn, bệnh nhân nên đến địa chỉ y tế chuyên khoa để bác sĩ kiểm tra, làm xét nghiệm.

    Bệnh giang mai có chữa được không?

    Như vậy, giang mai có gây ngứa không đã có lời giải đáp. Vậy giang mai có chữa được không? Giang mai là bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện từ giai đoạn đầu.

    Bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội khuyến cáo, ngay khi thấy vùng kín hay cơ thể xuất hiện vết loét cứng, không đau, người bệnh cần đi gặp bác sĩ để kiểm tra. Trong đó, thử máu là phương pháp chẩn đoán bệnh chính xác nhất.

    Sau khi xem xét mức độ bệnh, bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị giang mai phù hợp.

    1. Uống thuốc kháng sinh

    Ở giai đoạn đầu của bệnh giang mai, việc điều trị dễ dàng và nhanh khỏi. Bệnh nhân có thể dùng thuốc kháng sinh Penicillin.

    Penicillin là một loại kháng sinh đặc hiệu trong chữa trị giang mai. Có tác dụng diệt trừ xoắn khuẩn giang mai trong cơ thể. Nếu dị ứng với kháng sinh này, bệnh nhân có thể dùng loại thuốc khác: Ceftriaxone, Azithromycin hoặc Doxycycline,…

    Thực tế, hầu hết thuốc kháng sinh đều để lại tác dụng phụ không mong muốn. Chính vì vậy, trước khi dùng, bệnh nhân cần lắng nghe lời khuyên của bác sĩ. Tuyệt đối không lạm dụng thuốc, ngừng thuốc khi đang điều trị hoặc chuyển sang thuốc khác,…

    2. Điều trị bằng thủ thuật ngoại khoa

    Ngoài việc quan tâm giang mai có gây ngứa không. Rất nhiều bệnh nhân băn khoăn nếu dùng thuốc trị giang mai không khỏi thì dùng cách nào.

    Trường hợp dùng thuốc nhưng triệu chứng bệnh không thuyên giảm, bệnh nhân cần đi thăm khám bác sĩ.

    Nếu đang ở Hà Nội, bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

    Đây là cơ sở điều trị giang mai bằng thủ thuật ngoại khoa: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng viba). Phương pháp này nhận được nhiều phản hồi tích cực của bệnh nhân, sự đánh giá cao của giới chuyên môn nhờ ưu điểm vượt trội:

    • Nhiệt lượng sóng viba dẫn thuốc tây y đặc trị đến chính xác vị trí xoắn khuẩn giang mai trú ngụ. Từ đó tiêu diệt tận gốc mầm bệnh
    • Đặc biệt, không tác động tới tế bào lành tính lân cận
    • Không ảnh hưởng sức khỏe sinh sản
    • Tỷ lệ biến chứng và tái phát không có
    • Đặc biệt, thuốc đông y tăng cường sức đề kháng, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,…

    3. Tự chăm sóc tại nhà

    Bên cạnh việc điều trị tại cơ sở y tế, việc chăm sóc tại nhà cũng quan trọng không kém. Việc này hỗ trợ cho quá trình chữa trị bệnh diễn ra suôn sẻ, đạt kết quả tốt hơn. Bệnh nhân thực hiện những điều sau:

    • Ăn uống điều độ, khoa học, ăn nhiều thực phẩm chứa các loại vitamin, khoáng chất,… tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
    • Uống đầy đủ nước mỗi ngày (tối thiểu 1.5 lít nước) giúp cơ thể thanh lọc các chất độc hại
    • Tuyệt đối không quan hệ tình dục trong thời gian điều trị bệnh, có thể khiến tổn thương vùng da đang bị loét.
    • Chung thủy 1 vợ 1 chồng
    • Tránh xa rượu, bia, chất kích thích, thuốc lá,…
    • Mặc quần áo rộng rãi, thoải mái, chất liệu vải thấm hút ẩm; Tránh mặc quần áo bó sát, chật chội, khó chịu
    • Tắm rửa sạch sẽ hàng ngày. Tuy nhiên, thận trọng khi sử dụng các loại dầu gội, sữa tắm, xà phòng,… có độ sát trùng cao vì chúng có khả năng gây kích ứng da.
    • Không để da bị nhiễm trùng
    • Giữ tinh thần lạc quan, thoải mái
    • Rèn luyện sức khỏe thường xuyên, tập yoga,… giúp cơ thể trao đổi chất tốt hơn, hệ miễn dịch làm việc tốt hơn, cơ thể đủ sức chống lại vi khuẩn, virus gây bệnh
    • Phân bố thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tránh làm việc quá sức
    • Trường hợp bác sĩ chỉ định uống thuốc, thực hiện đúng liều lượng bác sĩ quy định. Nhớ tái khám định kỳ
    • Khi có bất kỳ biểu hiện lạ trên da, vùng kín, cơ quan sinh dục,… bệnh nhân cần đi gặp bác sĩ để kiểm tra.

    Khuyến cáo: Bệnh nhân tuyệt đối không điều trị bệnh giang mai bằng mẹo dân gian chưa có bất cứ nghiên cứu khoa học nào chứng minh. Bởi thực tế, uống thuốc và đắp lá thuốc từ mẹo dân gian có thể khiến tình trạng nhiễm trùng da nặng thêm.

    Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết bệnh giang mai có gây ngứa không, bệnh giang mai điều trị bằng cách nào hiệu quả. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.

    - Người bệnh nên để lại SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung đăng ký tư vấn, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn
    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút
    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại
    Bác sĩ CKII Ngô Việt Thành

    Chuyên khoa: Ngoại - Tiết niệu

    Chức vụ

    - Bác sĩ chuyên khoa I Ngoại - Tiết niệu tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng.

    - Phó Khoa Ngoại - Bệnh viện Phổi Trung ương

    Sở trường chuyên môn

    - Bác sĩ Ngô Việt Thành đã có hơn 30 năm kinh nghiệm trong việc khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý điển hình như

    - Các bệnh lây truyền qua đường tình dục như: Bệnh lậu, giang mai, sùi mào gà, herpes sinh dục, mụn cóc sinh dục,...

    - Bệnh nam khoa: Xuất tinh sớm, suy giảm chức năng sinh dục, rối loạn cương dương, các bệnh về bao quy đầu, tinh hoàn, các bệnh về tuyến tiền liệt…

    - Chẩn đoán và điều trị vô sinh ở nam giới, có rất nhiều bệnh nhân đã được chữa trị và có thể sinh con một cách tự nhiên.

    - Không chỉ có một nền tảng kiến thức y học sâu sắc, nhiều năm kinh nghiệm trong công tác chẩn đoán và điều trị các bệnh tiết niệu và sinh dục nam, bác sĩ Thành cũng thường xuyên tham gia các hội thảo, các lớp tập huấn, nghiên cứu khoa học, hợp tác và trao đổi kỹ thuật với các chuyên gia y học tại Angola nhằm thăm khám và điều trị hiệu quả, tích cực cho từng trường hợp bệnh nhân.

    - Với kỹ năng chẩn đoán và điều trị bệnh linh hoạt, chính xác bằng con mắt và đôi tay “trong nghề” bác sĩ luôn không ngừng tìm tòi, học hỏi tìm ra những phương pháp chẩn đoán và điều trị khoa học

    Thành tích đạt được

    Trong những năm tháng sống và làm việc tại Cộng hòa Angola, bác sĩ Thành luôn được nhận bằng khen “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” trong việc thăm khám và điều trị, phẫu thuật các bệnh liên quan đến lĩnh vực nam khoa, ngoại – tiết niệu.

    - Năm 1998: bác sĩ Thành bảo vệ thành công đề tài cấp quốc gia: “Phẫu thuật nội soi điều trị viêm ruột thừa”

    - Năm 2002: bác sĩ Thành bảo vệ thành công đề tài cấp quốc gia “Phẫu thuật nội soi cắt túi mật do sỏi”

    - Năm 2012: bác sĩ Thành bảo vệ thành công đề tài cấp tỉnh: “Sâm Xuân Dược điều trị rối loạn cương dương”.

    Xem Thêm

    Để số điện thoại để được tư vấn

    Thank you! Your submission has been received!

    Oops! Something went wrong while submitting the form

    Hỏi bác sĩ

    Những thông tin trên chỉ mang tính chất tổng hợp , tham khảo . Người bệnh tuyệt đối không được tự ý làm theo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Nguồn bài viết được tham khảo từ
    tdtblog , website y khoa nổi tiếng ở Việt Nam
    DMCA.com Protection Status