[ Giải Đáp ] Bệnh giang mai lây truyền qua đường nào & cách chữa hiệu quả hiện nay

May 28, 2021
Bệnh Xã Hội
Mục lục chính [Ẩn]

    Bệnh giang mai lây truyền qua đường nào cần sớm được nhận biết và xác định. Bệnh giang mai là căn bệnh nguy hiểm, xuất hiện từ nhiều năm trước nhưng vài năm trở lại đây có xu hướng tăng cao hơn, điều này cũng là bởi nhiều người không xác định được con đường lây nhiễm và không có biện pháp phòng ngừa hiệu quả.

    Bệnh giang mai lây truyền qua đường nào?

    Giang mai là căn bệnh được xếp vào nhóm các bệnh lây qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum tấn công. Mặc dù loại xoắn khuẩn này có khả năng và thời gian tồn tại ngắn hơn vi khuẩn HPV nhưng nếu mắc phải người bệnh sẽ có nguy cơ đối mặt với rất nhiều biến chứng nguy hiểm. Chính vì thế, việc xác định bệnh giang mai lây truyền qua đường nào là rất cần thiết.

    Để giải đáp thắc mắc này các bác sĩ của Phòng khám đa khoa Quốc tế Cộng Đồng đã chỉ ra con đường lây của bệnh giang mai như sau:

    1. Lây qua đường tình dục

    Không phải ngẫu nhiên bệnh giang mai được xếp vào nhóm các bệnh xã hội vì khả năng lây nhiễm của căn bệnh này qua đường tình dục rất cao, đặc biệt nếu người bệnh không dùng các biện pháp phòng ngừa lây bệnh nào. Khi quan hệ tình dục không an toàn người bệnh sẽ có nguy cơ mắc giang mai với các tổn thương ở cơ quan sinh dục.

    Đặc biệt có nhiều trường hợp quan hệ tình dục bằng miệng và cho rẳng sẽ không mắc bệnh. Tuy nhiên, đây lại là quan niệm sai lầm vì quan hệ bằng miệng vẫn có nguy cơ mắc bệnh. Bệnh giang mai có thể lây ở cả nam và nữ, ở mọi hình thức quan hệ kể cả quan hệ đồng tính.

    2. Tiếp xúc thân mật với người bệnh

    Bệnh giang mai lây truyền qua đường nào? Xoắn khuẩn giang mai có thể tồn tại ở những nơi ẩm ướt như khoang miệng do đó nếu bạn có những hình thức ôm hôn, thân mật với người khác thì nguy cơ mắc bệnh rất cao. Tốt nhất bạn nên thận trọng khi hôn môi với người khác hoặc có những hành vi thân mật khác. Nếu bạn đang thắc mắc bệnh giang mai có lây qua nước bọt không thì cần đặc biệt chú ý đến đường lây này.

    Không những thế, nếu người bệnh có những triệu chứng ở bên ngoài như các săng giang mai, nếu người bệnh tiếp xúc với dịch hay máu tổn thương từ đó cũng có thể bị lây bệnh.

    3. Lây nhiễm qua đường máu

    Nếu bạn đang thắc mắc bệnh giang mai có lây qua đường máu không thì cần đặc biệt chú ý đến những chia sẻ của bác sĩ chuyên khoa sau đây. Bác sĩ chuyên khoa cho biết xoắn khuẩn giang mai có thể lây qua đường máu nếu ngừi bệnh dùng chung bơm kim tiêm, hiến máu, tiêm chích ma túy...

    Tuy nhiên, ở những trường hợp mắc bệnh giang mai thường ẩn náu trong máu nên không có nhiều biểu hiện. Chính vì vậy người bệnh thường khó phát hiện đến khi bệnh chuyển sang giai đoạn nặng.

    4. Lây truyền từ mẹ sang con

    Có rất nhiều trẻ sơ sinh khi vừa mới chào đời đã bị mắc bệnh giang mai mà không biết bệnh giang mai lây truyền qua đường nào. Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, nếu trước và trong khi mang thai người mẹ bị mắc bệnh giang mai thì khả năng sẽ lây nhiễm sang cho thai nhi rất cao.

    Nếu mẹ bầu đồng thời mắc bệnh giang mai và HIV thì xoắn khuẩn giang mai sẽ có điều kiện thuận lợi để tấn công trẻ. Trẻ nhỏ mắc bệnh sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, thể chất, trí tuệ. Do đó cần kiểm tra sức khỏe trước khi mang thai để hạn chế nguy cơ lây nhiễm.

    Với 4 con đường lây nhiễm bệnh trên đây bạn đã có thể tìm ra câu trả lời bệnh giang mai lây truyền qua đường nào. Để đảm bảo an toàn bạn nên thăm khám và tư vấn các bác sĩ ngay khi có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh.

    Biểu hiện bệnh giang mai ở nam giới và nữ giới

    Sau khi lây truyền và tấn công vào cơ thể bạn sẽ thấy có những biểu hiện của bệnh. Tùy thuộc vào tình trạng cũng như sức đề kháng của mỗi người sẽ thấy có những biểu hiện và triệu chứng khác nhau. Dưới đây là những biểu hiện, triệu chứng giang mai ở nam giới và nữ giới mà bạn cần chú ý.

    Thời gian đầu người bệnh sẽ thấy xuất hiện trên cơ thể những vết loét nhỏ, các vết loét này có thể không đau thường xuất hiện ở dương vật nam giới hoặc âm đạo nữ giới. Ngoài ra, các vết loét này còn có thể xuất hiện ở miệng, họng, hậu môn, trực tràng...

    Sau một thời gian người bệnh sẽ thấy các nốt phát ban thứ phát tại lòng bàn tay và đáy bàn chân hoặc những bộ phận khác trên cơ thể, đôi khi nhầm lẫn hoặc giống với nhiều căn bệnh khác mà người bệnh không chú ý.

    Giai đoạn ba bệnh giang mai sẽ ảnh hưởng đến cơ quan nội tạng như dây thần kinh, xương khớp, mắt, tim... gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm như: điếc, mù lòa, tim mạch, phá hủy mô và xương, mắc bệnh tâm thần, rối loạn thần kinh, ảnh hưởng đến não và tủy.

    Ngoài những triệu chứng điển hình nêu trên, người bệnh còn thấy có những triệu chứng toàn thân kèm theo như sốt cao, sụt cân, rụng tóc, đau khớp, sưng hạch bạch huyết, nhức đầu, rụng tóc, mệt mỏi...

    Chú ý: dấu hiệu bệnh giang mai thứ phát ở nữ giới tương đối mờ nhạt và giống với dấu hiệu của nổi mề đay thông thường nên nhiều người bệnh chủ quan hoặc không chú ý. Điều này khiến nguy cơ nhiễm trùng rất cao và lây nhiễm sang cho người khác cũng nhiều hơn.

    4 đối tượng dễ mắc bệnh giang mai nhất

    Ngoài câu hỏi bệnh giang mai lây truyền qua đường nào thì người bệnh cần nắm rõ đối tượng có khả năng dễ mắc bệnh lây mai từ đó có kế hoạch và biện pháp phòng chống hiệu quả. Như đã nêu bệnh giang mai có nguy cơ lây chủ yếu khi không quan hệ tình dục an toàn. Do đó những đối tượng sau đây sẽ có khả năng cao mắc bệnh như:

    Người hành nghề mại dâm: Đây là nhóm đối tượng dễ mắc bệnh giang mai nhất. Xoắn khuẩn giang mai có thể lây từ người bệnh nếu bạn quan hệ tình dục dù bằng đường âm đạo, hậu môn hay đường miệng.

    Người có quan hệ đồng tính: bệnh giang mai ngoài đường âm đạo còn có thể glaya qua đường hậu môn và đường miệng. Chính vì thế những người quan hệ đồng tính đều có nguy cơ mắc bệnh.

    Quan hệ tình dục bừa bãi: Những người quan hệ tình dục bừa bãi, có đời sống tình dục phóng khoáng với người khác kể cả khi chỉ ôm, hôn cũng có nguy cơ mắc bệnh rất cao.

    Trẻ em có mẹ mắc bệnh giang mai: Với những bà mẹ mắc bệnh giang mai thường cũng có nguy cơ mắc bệnh khi xoắn khuẩn tấn công thai nhi qua nhau thai hoặc dây rốn. Trẻ sinh ra cũng có nhiều khả năng mắc bệnh từ trong bụng mẹ.

    Phòng ngừa lây nhiễm bệnh giang mai bằng cách nào?

    Để không phải lo lắng bệnh giang mai lây truyền qua đường nào thì bạn cần trang bị những thông tin về cách phòng bệnh hiệu quả. Dưới đây là những cách phòng bệnh giang mai bạn cần chú ý:

    • Quan hệ tình dục chung thủy 1 vợ 1 chồng đồng thời thực hiện quan hệ tình dục an toàn mỗi khi quan hệ,
    • Không dùng chung các vật dụng cá nhân nhất là đồ lót, bàn chải đánh răng và khăn tắm
    • Để hạn chế mang thai bẩm sinh bạn nên kiểm tra sức khỏe trước khi mang thai. Nếu bị mắc bệnh giang thì cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, có thể tham khảo phương pháp sinh mổ để tránh lây nhiễm cho con qua đường âm đạo
    • Thực hiện khám sức khỏe định kỳ để phát hiện và có kế hoạch điều trị hiệu quả.
    • Bạn có thể sử dụng bao cao su, đập nha khoa khi quan hệ tình dục để ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm bệnh trực tiếp.

    Trên đây là những giải đáp của bác sĩ chuyên khoa về bệnh giang mai lây truyền qua đường nào. Hy vọng qua những thông tin này bạn sẽ biết con đường lây bệnh để có biện pháp phòng ngừa và tránh lây nhiễm. Nếu cần được hỗ trợ thêm bạn hãy liên hệ trực tiếp với các bác sĩ chuyên khoa.

    - Người bệnh nên để lại SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung đăng ký tư vấn, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn
    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút
    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại
    Bs. Lê Thị Nhài

    Với hơn 30 năm kinh nghiệm, bác sĩ Lê Thị Nhài hiện đang là một trong những bác sĩ chuyên khoa Sản phụ khoa được nhiều bệnh nhân biết đến và tin tưởng lựa chọn. Bác sĩ là một trong những tấm gương tiêu biểu, có chuyên môn cũng như đạo đức nghề nghiệp, uy tín đứng đầu tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng.

    Bác sĩ Lê Thị Nhài đã có nhiều thành tích tốt trong công tác về tuyên truyền, thăm khám, điều trị các bệnh ở chị em phụ nữ:

    • 3 lần được bằng khen của bộ Y Tế cùng với nhiều bằng khen của UBND tỉnh.
    • Có huy chương về sự nghiệp dân số trong thời gian làm việc cho cộng đồng.
    • Bác sĩ Sản phụ khoa xuất sắc nhất tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng.
    • Top 10 bác sĩ Sản phụ khoa giỏi nhất khu vực miền Bắc.
    • Top 5 bác sĩ Sản phụ khoa xuất sắc tại Hà Nội.
    • Bác sĩ xuất sắc về áp dụng phương pháp RFA trong điều trị viêm lộ tuyến.

    Sở trường chuyên môn của bác sĩ CKI Lê Thị Nhài

    • Tư vấn và điều trị các bệnh về sức khỏe sinh sản ở nữ giới.
    • Thực hiện thẩm mỹ vùng kín theo kỹ thuật hiện đại.
    • Tư vấn, thăm khám và điều trị các bệnh xã hội ở nữ giới.

    Xem Thêm

    Để số điện thoại để được tư vấn

    Thank you! Your submission has been received!

    Oops! Something went wrong while submitting the form

    Hỏi bác sĩ

    Những thông tin trên chỉ mang tính chất tổng hợp , tham khảo . Người bệnh tuyệt đối không được tự ý làm theo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Nguồn bài viết được tham khảo từ
    tdtblog , website y khoa nổi tiếng ở Việt Nam
    DMCA.com Protection Status