[ Bệnh lậu cấp tính ] Nguyên nhân, dấu hiệu và 3 cách chữa hiệu quả hiện nay
Bệnh lậu cấp tính là những giai đoạn đầu của bệnh lậu, giai đoạn này nếu được phát hiện và điều trị sẽ tương đối dễ dàng, tuy nhiên khi bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính việc điều trị sẽ tương đối khó khăn. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp những dấu hiệu bệnh lậu cấp tính để người dân có thể phát hiện và điều trị kịp thời.
Bệnh lậu cấp tính là gì ?
Bệnh lậu là bệnh xã hội do song cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra. Bệnh nhân mắc bệnh lậu ở những giai đoạn đầu gọi là bệnh lậu cấp tính, bệnh không được điều trị sẽ chuyển sang giai đoạn mãn tính xuất hiện nhiều biến chứng nguy hiểm và thường tái phát nhiều lần.
Thông thường, người mắc bệnh lậu giai đoạn cấp tính khó có thể nhận biết bản thân mình mang bệnh nếu không thăm khám, bởi những dấu hiệu của bệnh không rõ ràng và tương đối giống với các bệnh lý vùng kín, bệnh xã hội khác...Nhận biết được dấu hiệu của bệnh sẽ giúp cho bệnh nhân lên phương án điều trị hợp lý.
Dấu hiệu nhận biết bệnh lậu ở giai đoạn cấp tính như thế nào?
Bệnh lậu cấp tính thường không có biểu hiện nhiều, những biểu hiện xuất hiện rồi lại biến mất khiến cho người bệnh chủ quan không điều trị, một số biểu hiện của bệnh lậu là:
- Vùng cổ họng đau rát, khó chịu do có đờm, miệng bị sưng nhẹ, trong khoang miệng có thể xuất hiện các đốm trắng nhỏ, hơi thở có mùi hôi
- Âm đạo tiết ra nhiều dịch có màu trắng, vàng hay xanh, có mùi hôi khó chịu
- Cơ thể mệt mỏi, không muốn hoạt động, có thể bị sốt
- Xuất huyết âm đọa nguy cả khi nữ giới không trong chu kỳ kinh nguyệt
- Đi tiểu khó, tiểu buốt, niệu đạo bị tổn thương
- Mắt hay bị mờ, mỏi mắt, chảy nước mắt
Ngay khi nhận thấy những dấu hiệu trên, tùy theo cơ địa mà các dấu hiệu có thể xuất hiện cùng lúc hay chỉ xuất hiện một số biểu hiện cơ bản, mắc dù là biểu hiện nào cũng cảnh báo sức khỏe đang bị ảnh hưởng, người bệnh cần đến ngay các cơ sở Y tế để thăm khám và điều trị kịp thời.
Đối tượng nào dễ mắc bệnh lậu cấp tính nhất?
Bệnh lậu cấp tính với tốc độ lây nhiễm nhanh, bất cứ ai cũng có khả năng mắc bệnh, tuy nhiên những đối tượng sau có nguy cơ mắc bệnh cao hơn cả:
- Quan hệ tình dục không an toàn với gái mại dâm
- Tiếp xúc với vết thương hở
- Dùng chung đồ với người mắc bệnh lậu
- Di truyền từ mẹ sang con, lây nhiễm qua đường máu
Bệnh lậu là bệnh xã hội nguy hiểm, vì vậy mọi người cần chú ý bảo vệ sức khỏe của bản thân, có những biện pháp phòng tránh bệnh an toàn.
Bệnh lậu cấp tính có nguy hiểm không?
Như đã chia sẻ, bệnh lậu cấp tính là giai đoạn đầu của bệnh lậu nên mức độ nguy hiểm của bệnh không cao, lúc này bệnh chỉ gây ra một số biểu hiện cơ bản ở trên. Tuy nhiên tình trạng bệnh sẽ chuyển biến nặng hơn khi người bệnh không có biện pháp điều trị kịp thời. Một số biến chứng nguy hiểm của bệnh lậu như:
- Nguy cơ cao các các bệnh lý vùng kín và bệnh xã hội kahcs: Khi vi khuẩn lậu xâm nhập vào cơ thể, nó sẽ làm suy yếu hệ miễn dịch, khả năng chống lại các vi khuẩn không có lợi bị giảm, nguy cơ mắc bệnh vùng kín, bệnh xã hội cao
- Nguy cơ gây ung thư: Bệnh lậu chuyển biến nặng sẽ ảnh hưởng nhiều đến các cơ quan như thị giác, hệ thần kinh, xương khớp, hệ tim mạch, các nốt hạch ngày càng phát triển và hình thành nên ung thư
- Các vết thương hở tiết nhiều dịch nhầy, nguy cơ lây lan sang các cơ quan liên kề
- Phụ nữ có thai và cho con bú ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, thai nhi có nguy cơ mắc bệnh lậu do di truyền, các trường hợp sinh non, con dị tật, chết lưu, tử vọng cũng có thể xảy ra
- Ảnh hưởng đến tâm lý: người khi mắc bệnh lậu sẽ trong trạng thái tự ti, xấu hổ, ngại giao tiếp, dẫn đến bị trầm cảm
Khi bệnh lậu đã chuyển sang giai đoạn biến chứng việc điều trị sẽ tương đối khó khăn, nguy cơ tái phát cao, ngay cả khi điều trị bệnh thành công, một số biến chứng cũng sẽ không mất đi mà tiếp tục phát triển gây nguy hiểm cho người bệnh.
Điều trị bệnh lậu cấp tính như thế nào cho hiệu quả?
Điều trị bệnh lậu cấp tính có thể khỏi được hoàn toàn, việc điều trị chủ yếu dùng thuốc kháng sinh đặc trị, với từng nguyên nhân gây bệnh, tình trạng của bệnh, sức khỏe của bệnh nhân mà các bác sĩ sẽ chỉ định dùng phương thuốc phù hợp.
1. Điều trị bệnh lậu cấp tính tại nhà theo phương pháp dân gian
Phương pháp chỉ được áp dụng với bệnh nhân ở mức độ nhẹ và kiên trì thực hiện, tuy nhiên hiệu quả cao hay thấp sẽ phụ thuộc vào cơ địa mỗi người.
- Dùng lô hội: Trong lô hội có nhiều thành phần có tính sát khuẩn, chống viêm nhiễm, làm lành vết thương nên được dùng nhiều trong điều trị các bệnh có biểu hiện ngoài da. Nha đam sẽ giam suy yếu khả năng sinh sôi và phát triển của bệnh, và tái tạo vùng da bị tổn thương. Bạn có thể dùng nha đam theo 2 cách là lấy phần thịt trắng bôi vào vết thương và lấy phần thịt trắng xay nhuyễn pha với mật ong để uống. Người bệnh kiên trì thực hiện, sau một thời gian các vết thương sẽ giảm bớt.
- Dùng tỏi: Trong tỏi có nhiều thành phần allicin có tác dụng kháng viêm, tiêu diệt ổ bạnh, làm lành vết thương. Tỏi bóc vỏ, xay nhuyễn sau đó dùng gạc sach đắp vào vết thương, hiệu quả sẽ rất cao nếu kiên trì thực hiện
- Mao lương vàng (hải cẩu vàng): các thành phần có trong cây như Hydrastine, Berberine với công dụng như một loại thuốc kháng sinh, kháng viêm, thanh lọc giải độc.
Các bài thuốc dân gian chỉ có tác dụng nhiều trong giảm các triệu chứng của bệnh, điều trị dứt điểm bệnh sẽ cần kết hợp sử dụng thuốc Tây y. Tuy nhiên, các bác sĩ khuyến cáo đây chỉ là phương pháp áp dụng với trường hợp bệnh nhân ở mức độ nhẹ.
2. Điều trị bệnh lậu cấp tính bằng thuốc Tây y
Các loại thuốc kháng sinh sẽ tác động đến các ổ viêm nhiễm, ngăn chặn lây lan và tiêu diệt vi khuẩn. Các loại thuốc Tây y được Tổ chức Y tế thế giới WHO công nhận như:
- Kháng sinh tiêm bắp liều duy nhất Cefotaxime 1g
- Kháng sinh tiêm bắp liều duy nhất Spectinomycin 2g
- Thuốc uống một liều duy nhất Cefixim 400mg
- Thuốc uống một liều duy nhất Ciprofloxacin 500mg
- Thuốc uống 2 viên liều duy nhất Azithromycin 500mg
- Thuốc uống điều trị lâu dài Doxycyclin 100mg uống 2viên/ ngày trong 7 ngày
- Thuốc uống điều trị lâu dài Erythromycin 500mg, uống 4 viên/ ngày trong 7 ngày
- Thuốc uống điều trị lâu dài Tetracyclin 500mg uống 4 viên/ ngày trong 7 ngày
Thuốc Tây khi sử dụng sẽ gây một số tác dụng phụ vì vậy bệnh nhân cần chú để theo dõi và thăm khám bác sĩ khi cần thiết. Bên cạnh đó, các bác sĩ cũng khuyến khích kết hợp các dược liệu tại nhà như: nha đam, tỏi.. để giảm các tác dụng phụ không mong muốn. Bệnh nhân không tự ý mua, ngừng hay chuyển thuốc khi chưa có chỉ định hay tham khảo lời khuyên của bác sĩ.
3. Điều trị bệnh lậu cấp tính bằng phương pháp ngoại khoa
Phương pháp điều trị bệnh lậu theo phác đồ thông thường thuốc + vật lý trị liệu áp dụng cho các trường hợp điều trị bằng thuốc không hiệu quả hay giai đoạn mãn tính.
- Điều trị bằng thuốc: kết hợp thuốc Đông – Tây y để đem lại hiệu quả cao
- Điều trị vật lý trị liệu bằng các thiết bị tiên tiến: Máy viba, máy hồng ngoại, máy vi sóng: Có tác dụng giúp thúc đẩy quá trình phát triển của tế bào, đẩy nhanh quá trình trao đổi chất, thúc đẩy quá trình sản sinh tế bào mới, tăng cường quá trình tuần hoàn máu, giúp giảm đau, tiêu viêm, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, làm lành nhanh các thương tổn.
Hiện nay, Phòng khám đa khoa quốc tế Cộng Đồng đã và đang áp dụng thành công điều trị theo phác đồ thông thường thuốc + vật lý trị liệu với hiệu quả cao, nguy cơ tái phát dưới 1%. Tại phòng khám quy tụ đội ngũ chuyên gia, bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiêm. Cơ sở vật chất được đầu tư đổi mới, hệ thống máy móc, trang thiết bị hiện đại, đảm bảo sự chính xác cao. Chi phí điều trị luôn được công khai minh, bạch.
- Địa chỉ phòng khám: 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
- Phòng khám làm việc từ: 8h00 - 20h00 tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ, Tết.
Phòng tránh bệnh lậu như thế nào?
Bệnh nhân nên trang bị cho mình những kiến thức phòng bệnh để đảm bảo an toàn cho bản thân, gia đình, xã hội. Phòng ngừa bệnh rất đơn giản, bạn có thể thực hiện bằng cách:
- Quan hệ tình dục có biện pháp an toàn, chung thủy với một bạn tình đã được chẩn đoán không mắc bệnh lậu
- Xây dựng chế độ ăn uống, nghỉ ngơi khoa học
- Tập luyện thể dục, thể thao nâng cao sức đề kháng
- Không dùng chung đồ với người khác
- Thăm khám sức khỏe định kỳ, để kịp thời phát hiện ra bệnh và điều trị kịp thời
Chú ý: Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán của chuyên gia y tế, bạn nên đến thăm khám trực tiếp để bác sĩ có thể đưa ra liệu trình điều trị phù hợp
Tóm lại, với những chia sẻ về bệnh lậu cấp tính, hy vọng bệnh nhân sẽ không quá lo lắng và xây dựng được chế độ điều trị ngay tránh đẻ bệnh chuyển biến nặng, gây khó khăn trong công cuộc điều trị. Nếu còn bất cứ thắc mắc hãy liên hệ: 0234 9656 999 để được chuyên gia tư vấn.