[ Bệnh trĩ ngoại cấp độ 1 ] Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả
Bệnh trĩ ngoại cấp độ 1 thuộc giai đoạn mới của bệnh trĩ. Triệu chứng nhận biết và mức độ tổn thương chưa rõ ràng. Giai đoạn trĩ ngoại độ 1, bác sĩ thường khuyến khích điều trị bằng nội khoa kết hợp chế độ dinh dưỡng khoa học, thói quen sinh hoạt hợp lý để cải thiện triệu chứng.
Trĩ ngoại độ 1 và triệu chứng nhận biết bệnh
Bệnh trĩ ngoại cấp độ 1 là gì? Bệnh trĩ là tình trạng tổn thương đám rối tĩnh mạch vùng hậu môn – trực tràng. Số lượng người mắc bệnh trĩ đang ngày càng gia tăng và đa dạng ở nhiều đối tượng khác nhau như phụ nữ mang thai, trẻ em, người thường xuyên mang vác vật nặng,...
Trĩ ngoại là bệnh khá phổ biến, dễ phát hiện và dễ điều trị hơn so với trĩ nội. Khi bệnh phát triển, phần tĩnh mạch sưng đau sẽ bị giãn quá mức dẫn tới sưng đau, viêm tấy.
Trĩ ngoại phát triển theo 4 mức độ khác nhau. Thời điểm búi trĩ ngoại mới được hình thành ở cấp độ 1, kích thước khá nhỏ, nằm phía dưới đường lược, thò ra ngoài hậu môn.
Một số triệu chứng điển hình:
- Bệnh nhân gặp khó khăn trong quá trình đại tiện hoặc táo bón thường xuyên. Máu dính vào phân hoặc giấy vệ sinh
- Dịch hậu môn tiết nhiều dẫn tới ngứa, ẩm ướt, khó chịu
- Xung quanh hậu môn bị nứt do búi trĩ hoặc viêm nhiễm do vi khuẩn trú ngụ trong dịch hậu môn
- Búi trĩ hình thành ở vùng niêm mạc hậu môn và sa ra bên ngoài. Khi vận động hoặc mặc trang phục bó sẽ khiến búi trĩ cọ xát, gây đau nhức
- Cấu trúc dạng búi gồm 1 hoặc nhiều búi trĩ nhỏ, có màu hồng nhạt, kích thước chỉ bằng hạt đỗ xanh.
Nguyên nhân chính gây bệnh trĩ ngoại độ 1
Bệnh trĩ ngoại cấp độ 1 là giai đoạn chớm phát triển của các tổn thương. Vì vậy, việc phát hiện sớm giúp bệnh nhân điều trị hiệu quả. Từ đó kịp thời ngăn chặn nguy cơ bệnh phát triển.
- Chế độ dinh dưỡng mất cân bằng, thường xuyên sử dụng thực phẩm giàu đạm, chất béo bão hòa dẫn tới thừa cân, gia tăng sức ép lên xương chậu.
- Táo bón kéo dài hoặc thường xuyên có thói quen nhịn tiểu cũng là nguyên nhân dẫn tới bệnh trĩ ngoại độ 1
- Phụ nữ có thai, sau sinh là nhóm có nguy cơ mắc bệnh trĩ rất cao. Do sự thay đổi mạnh mẽ của yếu tố bên trong cơ thể, cùng cân nặng của bào thai đã tạo nên áp lực cho hậu môn – trực tràng, khiến trĩ hình thành.
- Người thường xuyên ngồi xổm, mang vác vật nặng, lười vận động,... có khả năng xuất hiện búi trĩ cao
Trĩ ngoại độ 1 có tự khỏi không?
Bệnh trĩ ngoại cấp độ 1 mặc dù chưa ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống bệnh nhân nhưng bệnh không thể tự khỏi. Nếu bệnh nhân chủ quan trong việc điều trị hoặc điều trị không đến nơi đến chốn, khả năng bệnh chuyển sang cấp độ 2, độ 3 rất cao.
Hướng dẫn cách điều trị bệnh trĩ ngoại độ 1
Bệnh trĩ ngoại cấp độ 1 là mức độ đầu tiên trong tiến trình phát triển của búi trĩ. Vì vậy, thời gian này, người bệnh có thể tham khảo cách khắc phục bằng biện pháp nội khoa hoặc thay đổi thói quen sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng,...
1. Cách chữa trĩ ngoại độ 1 tại nhà – Thay đổi thói quen sinh hoạt
Giai đoạn trĩ ngoại độ 1, chế độ sinh hoạt đóng vai trò quan trọng giúp đẩy nhanh hiệu quả của phương pháp điều trị. Từ đó, giảm khả năng phát triển bệnh sang cấp độ 2, 3.
- Bệnh nhân nên chủ động thiết lập chế độ dinh dưỡng đầy đủ chất xơ, các loại rau củ, ít chất béo, tinh bột khó tiêu
- Kết hợp chế độ tập luyện thể dục thể thao hợp lý
- Tránh mặc trang phục bó sát hoặc làm từ chất liệu dị ứng, điều này tác động tới búi trĩ trong khi vận động
- Không ngồi làm việc quá lâu hoặc vận động mạnh, không ngồi xổm,... điều này vô tình tạo áp lực lên xương chậu
- Bổ sung nước cho cơ thể, kết hợp với trà thảo dược, nước ép, sinh tố,... đảm bảo cân bằng chất, hỗ trợ hệ tiêu hóa
2. Cách chữa bệnh trĩ ngoại cấp độ 1 tại nhà bằng thuốc tây
Việc sử dụng thuốc tây chữa bệnh trĩ ngoại độ 1 được bác sĩ chỉ định dựa trên tình trạng bệnh, đặc điểm cơ địa,... Người bệnh có thể tham khảo một số sản phẩm không kê đơn như: Thuốc giảm áp lực tĩnh mạch, trị táo bón, nhuận tràng,...
- Thuốc giảm áp lực tĩnh mạch: Thông qua tác dụng gia tăng độ bền thành mạch, thuốc đem lại hiệu quả giảm sưng, kiểm soát kích thước búi trĩ.
- Thuốc bôi diệt khuẩn: Với dạng gel bôi ngoài, chỉ cần trực tiếp áp dụng lên vùng da hậu môn đã được làm sạch. Dưới tác động của hoạt chất có trong thuốc, vi khuẩn sẽ bị loại bỏ, từ đó giảm ngứa khó chịu.
- Thực phẩm hỗ trợ tiêu hóa: Táo bón là tác nhân hàng đầu gây ra bệnh trĩ. Sử dụng thực phẩm chức năng hỗ trợ nhuận tràng, đào thải phân dễ dàng, hạn chế thói quen rặn khi đại tiện,...
Khuyến cáo: Bài thuốc tây y thường để lại tác dụng phụ không mong muốn. Vì vậy, bệnh nhân tuyệt đối không tự ý tăng hoặc giảm liều lượng. Nên tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
3. Cách điều trị bệnh trĩ giai đoạn đầu tại nhà bằng mẹo dân gian
Bệnh trĩ ngoại cấp độ 1 ngoài việc sử dụng bài thuốc tây y, bệnh nhân có thể khắc phục bằng mẹo dân gian. Một số nguyên liệu từ thiên nhiên như: Nha đam, dầu dừa, giấm táo, diếp cá,... giúp giảm ngứa, giảm khó chịu, giảm đau rát, thúc đẩy tiêu hóa thuận lợi, dễ dàng.
- Dầu dừa: Bôi nhẹ nhàng một lượng dầu dừa vừa đủ lên vùng ngoài hậu môn giúp thúc đẩy nhuận tràng, đại tiện dễ dàng.
- Diếp cá: Bệnh nhân có thể uống nước ép diếp cá hoặc ăn sống để thải độc cơ thể, tốt cho hệ tiêu hóa
- Lá trầu không: Ngâm rửa hoặc xông hơi hậu môn giúp thúc đẩy giảm nhanh cảm giác ngứa do vi khuẩn
Khuyến cáo: Các bài thuốc dân gian cho đến nay vẫn chưa được khoa học chứng minh. Vì vậy, tùy cơ địa từng người, có trường hợp bệnh nhân sử dụng giảm triệu chứng, có trường hợp nặng thêm. Vì vậy, bệnh nhân hết sức cân nhắc trước khi dùng.
Trĩ ngoại độ 1 có cần phẫu thuật không?
Đối với bệnh trĩ ngoại cấp độ 1, nếu áp dụng nội khoa không khỏi, cộng thêm lúc này búi trĩ đã hơi nhú,... có thể áp dụng thủ thuật ngoại khoa. Điều quan trọng, bệnh nhân cần lựa chọn địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng.
Nếu đang ở Hà Nội, bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đây là địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng điều trị bệnh trĩ bằng thủ thuật ngoại khoa: Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.
Ưu điểm:
- Loại bỏ tận gốc búi trĩ không tái phát, không biến chứng viêm nhiễm trùng
- Hạn chế đau đớn và chảy máu vì áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu
- Thêm nữa, vết thương nhỏ, thời gian hồi phục vết thương nhanh, không để lại sẹo xấu mất thẩm mỹ
- Đặc biệt, thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, thanh lọc, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...
Cách phòng ngừa bệnh trĩ ngoại độ 1 hiệu quả
Đối với bệnh trĩ ngoại cấp độ 1 có thể rất nhanh chóng chuyển sang độ 2, độ 3 nếu không được chăm sóc, điều trị đúng cách. Vì vậy, bệnh nhân cần lưu ý các vấn đề sau:
- Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, lành mạnh, uống nhiều nước, ăn nhiều chất xơ,...
- Vệ sinh hậu môn sạch sẽ bằng nước ấm hoặc nước muối loãng
- Tránh xa chất kích thích, đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ,...
- Hạn chế đi đại tiện quá lâu hoặc rặn quá mạnh để tránh tăng áp lực lên hậu môn
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết bệnh trĩ ngoại cấp độ 1 là giai đoạn mới khởi phát và chưa ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, đời sống sinh hoạt bệnh nhân. Tuy nhiên, nếu chủ quan có thể là yếu tố thúc đẩy bệnh phát triển nhanh sang cấp độ 2, 3. Vì vậy, bệnh nhân chủ động điều trị kịp thời bằng cách liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.