Bệnh trĩ nội có đau không, bệnh trĩ nội có nguy hiểm không... bệnh trĩ nội được xem là một trong những loại bệnh trĩ khó nhận biết. Đa số người mắc bệnh trĩ nội thường đến giai đoạn nặng mới biết bản thân mắc bệnh, điều này dẫn đến nguy cơ biến chứng cao, việc điều trị gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, nắm rõ các dấu hiệu bệnh trĩ nội sẽ giúp việc điều trị hiệu quả.
Giải đáp: Bệnh trĩ nội có đau không ?
Hiện nay, tỉ lệ mắc bệnh trĩ nội rất cao thế nhưng không phải ai cũng biết các dấu hiệu của bệnh trĩ nội, bệnh trĩ nội có đau không. Tiến sĩ. Trịnh Tùng (Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng cho biết, bệnh trĩ nội xuất hiện do vùng hậu môn bị giãn quá mức và phình to xuất hiện ở phía dưới đường lược.
Thời gian đầu khi mới mắc bệnh trĩ nội người bệnh sẽ không cảm thấy những bất thường trừ mỗi lần đi đại tiện kèm theo máu. Điều này là bởi, bệnh trĩ nội giai đoạn đầu các búi trĩ chỉ có kích thước nhỏ, nằm trong ống hậu môn. Những búi trĩ này không có dây thần kinh cảm giác nên người bệnh sẽ không thấy đau nhức nhiều.
Sau một thời gian mắc bệnh, các búi trĩ phát triển to hơn về kích thước, lúc này người bệnh sẽ thấy có dấu hiệu khó chịu, đau nhức vùng hậu môn. Bạn sẽ thấy kèm theo các dấu hiệu như: chảy máu, chảy dịch ở hậu môn, hậu môn căng tức, nặng, sa búi trĩ ra ngoài, đau rát khó chịu.
Không những thế, càng ở giai đoạn nặng người bệnh sẽ càng cảm thấy đau nhức khó chịu gia tăng. Các triệu chứng kèm theo cũng xuất hiện nhiều hơn thậm chí người bệnh còn đứng ngồi không yên.
Như vậy, có thể thấy bệnh trĩ nội có đau không thì câu trả lời là có đau. Tuy nhiên, ở mức độ nhẹ thường sẽ không có cảm giác đau rõ rệt. Khi bệnh trĩ nặng thì triệu chứng đau sẽ càng nhiều hơn. Không những thế, người bệnh còn kèm theo những dấu hiệu đau rát khó chịu khác.
Các dấu hiệu bệnh trĩ nội cần biết qua từng giai đoạn
Bên cạnh triệu chứng đau nhức của bệnh trĩ nội thông tin trên đây đã giải đáp giúp bạn thắc mắc bệnh trĩ nội có đau không thì bạn có thể dựa vào những dấu hiệu, triệu chứng của bệnh kèm theo để phát hiện bệnh. Bệnh trĩ nội được chia thành nhiều cấp độ, mỗi cấp độ lại kèm theo những dấu hiệu khác nhau.
1. Bệnh trĩ nội cấp độ 1
Đây là giai đoạn nặng nhất của bệnh, các triệu chứng còn mơ hồ và chưa rõ ràng. Bạn có thể gặp phải những biểu hiện như: đi ngoài ra máu, máu dính trên giấy vệ sinh. Tình trạng táo bón kéo dài trong nhiều ngày, khó khăn khi đi đại tiện.
2. Bệnh trĩ nội cấp độ 2
Các triệu chứng bệnh sẽ rõ ràng hơn giai đoạn đầu, tuy nhiên người bệnh thường có tâm lý e ngại không dám đi khám, xấu hổ chịu đựng bệnh. Bạn sẽ thấy có dấu hiệu đại tiện ra máu nhiều, hậu môn bị ngứa ngáy, mỗi lần đi đại tiện sẽ thấy có cục hậu môn lòi ra, sau đó lại co lên.
3. Bệnh trĩ nội cấp độ 3
Triệu chứng bệnh trĩ nội ở giai đoạn này đã rõ ràng hơn, búi trĩ có dấu hiệu sa ra ngoài nhưng không tự co lên mà phải dùng tay mới đẩy lên được, đau rát vùng hậu môn kể cả không đi đại tiện, không ngồi trên ghế được, tuy nhiên lượng máu lại chảy ra ngoài ít hơn.
4. Bệnh trĩ nội cấp độ 4
Đây là giai đoạn nặng nhất của bệnh trĩ nội với các dấu hiệu khó chịu như: búi trĩ sa ra ngoài nhưng không thể dùng tay đẩy vào trong, hậu môn bị đau đớn, chảy máu.... ở giai đoạn này người bệnh sẽ có nguy cơ đối mặt với những biến chứng như: nhiễm trùng, hoại tử búi trĩ, nứt kẽ hậu môn, áp xe hậu môn thậm chí ung thư trực tràng.
Ngoài những dấu hiệu của bệnh trĩ theo từng giai đoạn nêu trên, người bệnh còn có thể thấy những dấu hiệu khác kèm theo như: mệt mỏi, cơ thể suy nhược,...
Tìm hiểu thêm: Cắt trĩ nội có đau không?
Cùng với thắc mắc bệnh trĩ nội có đau không thì có rất nhiều người bệnh đặt câu hỏi cắt trĩ nội có đau không. Phương pháp phẫu thuật cắt trĩ nội thường được thực hiện với những trường hợp bệnh trĩ nội độ 3, độ 4, các búi trĩ có kích thước lớn, dùng thuốc không mang lại nhiều hiệu quả.
Hiện nay có nhiều phương pháp cắt trĩ nội hiệu quả, bạn có thể thăm khám các bác sĩ chuyên khoa để tìm được phương pháp phù hợp. Một số phương pháp như: cắt trĩ bằng kỹ thuật HCPT, cắt trĩ bằng phương pháp Longo, tiêm xơ búi trĩ, thắt vòng cao su, cắt trĩ bằng phương pháp Milimorn Morgan...
Mỗi phương pháp lại có những ưu điểm và nhược điểm riêng, có những phương pháp chữa trĩ nội gây đau nhức nhưng với những phương pháp hiện đại thường giảm thiểu triệu chứng đau.
Khi cắt trĩ, đa số người bệnh sẽ được tiêm thuốc giảm đau nên trong quá trình thực hiện cắt trĩ người bệnh sẽ không thấy đau nhức hoặc khó chịu. Tuy nhiên, sau khi phẫu thuật người bệnh sẽ thấy có dấu hiệu đau sau mổ trĩ. Thường tình trạng đau sau mổ trĩ kéo dài trong khoảng vài tuần đầu, sau đó các triệu chứng bệnh sẽ được cải thiện.
Để giảm bớt tình trạng đau rát khó chịu bạn nên chọn những phương pháp hiện đại như kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II. Đây là phương pháp sử dụng sóng điện cao tần tác động vào búi trĩ và dùng dao điện để loại bỏ búi trĩ.
Hiện nay phương pháp này được ưa chuộng vì thời gian thực hiện nhanh chóng, vùng hậu môn giảm thiểu triệu chứng đau rát. Chỉ sau khoảng 15 phút ca phẫu thuật đã hoàn thành, người bệnh không phải nằm viện lâu và có thể đi làm sau khoảng vài ngày.
Không chỉ có thời gian điều trị nhanh, phương pháp này còn hiệu quả với tỉ lệ tái phát thấp, hạn chế vùng da bị xâm lấn.
Ngoài phương pháp điều trị cắt trĩ nội có đau không còn phụ thuộc rất lớn vào tay nghề chuyên môn của bác sĩ. Nếu bác sĩ có chuyên môn tay nghề cao, vết cắt trĩ sẽ đảm bảo tính thẩm mỹ, hạn chế tổn thương, vùng da hậu môn nhanh chóng hồi phục.
Những lưu ý giúp giảm đau khi mắc trĩ nội
Bệnh trĩ nội giai đoạn đầu thường không gây nên những dấu hiệu đau rát khó chịu, nhưng càng để nặng về sau các triệu chứng sẽ càng gia tăng và kéo dài hơn. Chính vì vậy, khi thấy những triệu chứng đau rát khó chịu bệnh trĩ bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau đây:
- Chườm đá hoặc ngâm nước mát ở hậu môn để giảm các triệu chứng đau rát, sưng nóng, viêm đỏ. Không những thế, nước ở nhiệt độ thấp còn giúp sát trùng trùng vùng da bị tổn thương, hạn chế viêm nhiễm và kích hoạt quá trình hồi phục.
- Dùng lá nha đam để thoa lên vùng hậu môn đến khi chúng khô hoàn toàn. Cách này sẽ giúp làm giảm sưng nóng đồng thời còn giúp cải thiện cơn đau nhanh chóng và hiệu quả. Ngoài ra, nó còn giúp thúc đẩy vùng tổn thương niêm mạc được lành nhanh chóng.
- Dùng dầu dừa để thoa trực tiếp lên búi trĩ, sau đó để khô hoàn toàn, mẹo này sẽ giúp cải thiện triệu chứng đau rát và chảy máu.
- Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng bằng cách bổ sung nhiều chất xơ như rau củ quả tươi, sữa chua, nước, các loại gia vị lành mạnh
- Thiết lập chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt khoa học, lành mạnh, kiểm soát cân nặng ở mức phù hợp, lựa chọn những loại quần lót khô thoáng, cân bằng công việc và thời gian nghỉ ngơi, tập thói quen đi đại tiện vào một khung giờ nhất định....
Thông tin trong bài viết dưới đây hy vọng sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc bệnh trĩ nội có đau không và cách khắc phục căn bệnh này hiệu quả. Nếu cần được tư vấn và giải đáp thắc mắc liên quan bạn có thể liên hệ với các chuyên gia trực tiếp theo số điện thoại 0243.9656.999.