[ GIẢI ĐÁP ] Bị giang mai có con được không & Cách điều trị tốt nhất

June 4, 2021
Mục lục chính [Ẩn]

    Bị giang mai có con được không ? Đây là câu hỏi, thắc mắc chung của rất nhiều người khi nhắc đến căn bệnh xã hội này, bởi những biến chứng của bệnh gây ra rất nguy hiểm khi không được điều trị kịp thời. Để có câu trả lời, mời bạn theo dõi bài viết dưới đây.

    Dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai

    Giang mai là một căn bệnh xã hội do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra, bệnh lây truyền qua đường tình dục, di truyền từ mẹ sang con,  truyền nhiễm qua đường máu và dùng chung đồ với người mắc bệnh giang mai.

    Bệnh giang mai ở những giai đoạn đầu rất khó nhận biết và thường bị mọi người bỏ qua, đến khi phát hiện bệnh đax chuyển qua những giai đoạn sau rất khó điều trị.

    Bị giang mai có con được không, phụ thuộc rất lớn vào mức độ, tình trạng của bệnh. Bệnh giang mai chia làm 4 giai đoạn, mỗi giai đoạn bệnh sẽ có những dấu hiệu, triệu chứng khác nhau.

    Dấu hiệu nhận biết giang mai ở giai đoạn đầu :

    Kể từ khi cơ thể bị xoắn khuẩn Treponema pallidum tấn công, sau khoảng 3 tuần, người bệnh có thể xuất hiện một số nốt săng. Các nốt săng rất nhỏ 0,3 – 3cm, có màu hồng nhạt, không gây đau đớn, khi chạm vào thì mất đi. Sau khoảng 3-6 tuần từ khi các nốt săng nổi lên,chúng sẽ tự biến mất ngay cả khi người bệnh không điều trị, nhưng thực chất xoắn khuẩn đang tiếp tục xâm nhập sâu hơn vào máu và tế bào..

    Dấu hiệu bệnh giang mai ở giai đoạn hai :

    Sau khi giai đoạn đầu kết thúc, sau khoảng 6-8 tuần các dấu hiệu của bệnh giang mai tiếp tục xuất hiện. Lúc này các sang giang mai có thể xuất hiện bất cứ chỗ nào trên khắp cơ thể, thậm chí trong niêm mạc, lòng bàn tay và hậu môn.... Các vết săng có màu đậm hơn như màu đỏ hay nâu, có giống màu hoa anh đào nên được gọi là hiện tượng đào ban. Ngoài ra, người bệnh còn có biểu hiện đau họng, đau đầu, chán ăn, tóc rụng nhiều...

    Cũng như trong giai đoạn đầu, các vết săng giang mai cũng sẽ biến mất ngay cả khi không điều trị sau khoảng 2-3 tháng, tiếp tục tấn công vào các bộ phận bên trong cơ thể. Giai đoạn này, bệnh rất dễ lây nhiễm, vì vậy người bệnh nên chú ý để đảm bảo an toàn cho mọi người xung quanh

    Dấu hiệu bệnh giang mai ở giai đoạn tiềm ẩn :

    Bệnh giang mai ở giai đoạn này không có dấu hiệu hay biểu hiện của bệnh giang mai, chỉ có thể xét nghiệm mới phát hiện ra bệnh, tuy nhiên giai đoạn này bệnh vẫn có thể lây nhiễm bệnh cho người khác. Ở giai đoạn ba, các sán khuẩn phát triển mạng, tấn công vào các cơ quan như hệ thần kinh, hệ tim mạch, thị lực, xương khớp khiến việc điều trị gặp nhiều khó khăn.

    Dấu hiệu giang mai ở giai đoạn ba :

    Thông thường kể từ khi mắc bệnh khoảng 2 - 40 năm theo cơ địa mỗi người, bệnh sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm: tổn thương não, thị lực giảm sút, hỏng van tim, phụ nữ có thai sẽ dễ sẩy thai, sinh con, trẻ sinh ra mắc các dị tật bẩm sinh...Điều trị bệnh giang mai ở giai đoạn này có thể chữa khỏi được nhưng những biến chứng do bệnh gây ra sẽ không thể khắc phục được.

    Chuyên gia giải đáp: Bị giang mai có con được không?

    Để trả lời cho câu hỏi “ Bị giang mai có con được không?” phải dựa vào rất nhiều yếu tố như mức độ của bệnh, sức khỏe của nam giới, nữ giới....Bệnh giang mai nếu không được chữa trị kịp thời có thể làm giảm khả năng mang thai, vô sinh- hiếm muộn.

    Lý giải cho “ Bị giang mai có con được không?”, câu trả lời là bệnh giang mai hạn chế khả năng có thai do:

    • Nếu không được điều trị, các xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidumsex tấn công vào bộ phận sinh dụng gây viêm nhiễm các bệnh nam khoa, phụ khoa, làm giảm chất lượng trứng và tinh trùng, thậm chí hoại tử vùng kín, cản trở việc khó con
    • Khi mắc bệnh giang mai, ai cũng có những cảm giác tự ti, mặc cảm khi quan hệ, lo sợ lây nhiễm cho bạn tình khiến cho cuộc yêu không được trọn vẹn, giảm ham muốn tình dục khiến việc có con là rất khó
    • Phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai, các xoắn khuẩn sẽ tấn công vào nước ối, gây viêm nhiễm nước ối, rỉ nước ối, vỡ ối khiến thai nhi phát triển không trọn vẹn, tỷ lệ sảy thai cao, sinh non, trẻ sinh ra tử vong sau 1-2 giờ hoặc nếu không trẻ sẽ mắc các bệnh về tim mạch, thị lực yếu, thiểu năng...
    • Bệnh sẽ di truyền từ mẹ sang con, mức độ nguy hiểm của giang mai cũng sẽ khác nhau. Với mức độ nhẹ, sau khoảng 6-8 tuần, xuất hiện bọng nước ở chân, chảy máu mũi khó thở. Sau khoảng 6 tháng, trẻ có thể gặp chứng viêm xương khớp, khó khăn trong việc vận động, dẫn đến bại liệt.
    • Không những ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý người bệnh, bệnh còn có khả năng tử vong cao nếu không được chữa trị kịp thời

    Chính vì vậy khi mắc bệnh giang mai, cha mẹ có mong muốn có con nên điều trị dứt điểm “ Bị giang mai có con được không?” sẽ có thể sinh con được những những nguy hiểm cho mẹ và bé là vô cùng lớn, chị em nên cân nhắc, tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên môn để đưa ra quyết định đúng đắn nhất.

    Bệnh giang mai nguy hiểm như thế nào?

    Theo thống kê, bệnh giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm chỉ đứng sau dịch bệnh HIV/AIDS, những biến chứng cực kỳ nguy hiểm có thể phá hoại toàn bộ cơ thể. Có thể kể đến một số biến chứng như:

    • Ảnh hưởng đến thị giác: Hầu hết những biến chứng của giang mai đều gây ảnh hưởng đến thị lực người bệnh: viêm niêm mạc, mất khả năng phản xạ ánh sáng, dị tật mắt và có thể mù lòa
    • Ảnh hướng đến xương khớp: Các xoắn khuẩn tấn công vào cấu trúc xương khớp khiến chúng bị gãy nhỏ, mất các dịch nhờn làm cho việc vận động bị khô cứng, dễ gãy xương, thoát vị đĩa đệm, có thể khiến người bệnh bại liệt
    • Chức năng thần kinh bị ảnh hưởng: Ở giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn ba, hệ thống thần kinh đã bị ảnh hưởng ít nhiều khiến người bệnh hay đau đầu, trí nhớ suy giảm, u mạch máu, hỏng van tim, nguy hiểm hơn là viêm màng não, rối loạn hành vi và nguy cơ tử vong cao
    • Bị giang mai có con được không, chị em khi mang thai sẽ nguy hiểm cho cả mẹ và bé, tỷ lệ sảy thai cao, trẻ dễ tử vong sau sinh.

    Việc điều trị bệnh giang mai ở những giai đoạn đầu được cho là hiệu quả nhất, khi các xoắn khuẩn chưa xâm nhập, tấn công vào các cơ quan chủ chốt, người dân nên đi thăm khám thường xuyên để điều trị dễ dàng hơn.

    Phương pháp điều trị bệnh giang mai

    Phương pháp điều trị bệnh giang mai ở mỗi giai đoạn sẽ có sự khác nhau. Qua thăm khám và xét nghiệm, các bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp an toàn, hiệu quả nhất.

    • Đối với trường hợp bệnh nhẹ, phụ nữ có thai sẽ được điều trị bằng loại thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn giang mai - kháng sinh penicillin. Nếu bị dị ứng với các thành phần của thuốc, sẽ đổi sang các loại thuốc khác như: Doxycyclin, Tetracyclin

    Chú ý: Việc điều trị bằng thuốc cần có chỉ địnhc ảu bác sĩ, người bệnh không tự ý mua, đổi hay ngừng thuốc khi chưa hỏi ý kiến của bác sĩ

    • Đối với các trường hợp nặng hơn hay việc điều trị bằng thuốc không đạt hiệu quả cao, sẽ áp dụng phương pháp điều trị hiện đại nhất hiện nay: điều trị theo phác đồ thông thường thuốc + vật lý trị liệu bằng các thiết bị máy hồng ngoại, máy viba, máy vi sóng: tiêu diệt ổ viêm nhiễm, kháng khuẩn, tiêu viêm, thúc đẩy sản sinh tế bào mới, quá trình trao đổi chất, kích thích làm lành vết thương.

    Đây là phương pháp đòi hỏi bác sĩ phải có trình độ tay nghề cao, người bệnh nên tìm hiểu các cơ sở Y tế uy tín để yên tâm tiến hành điều trị.

    Lưu ý: Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán, người bệnh nên đi thăm khám tại các cơ sở Y tế để có phương pháp điều trị chính xác, hợp lý nhất.

    Xem thêm : Giang mai bẩm sinh : Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng hiệu quả

    Địa chỉ chữa bệnh giang mai nổi tiếng ở Hà Nội

    Mọi người khi nhận thấy bản thân có những dấu hiệu của bệnh cần đến ngay các cơ sở Y tế uy tín để thăm khám và điều trị. Cơ sở Y tế tại Hà Nội được hàng chục nghìn bệnh nhân tin tưởng điều trị là  Phòng khám Đa khoa quốc tế Cộng Đồng (193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội), được Sở y tế cấp phép hoạt động. Phòng khám quy tụ đội ngũ chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao. Cơ sở vật chất hiện đại, hệ thống máy móc được đầu tư, thiết bị y tế đầy đủ. Chi phí điều trị được công khai, minh bạch.

    Cuối cùng, hy vọng với những chia sẻ về Bị giang mai có con được không sẽ giúp mọi người nên cân nhắc về quyết định có con, có hướng điều trị bệnh kịp thời. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, mọi người liên hệ : 0234 9656 999 để được tư vấn và giải đáp.

    - Người bệnh nên để lại SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung đăng ký tư vấn, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn
    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút
    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại

    Xem Thêm

    No items found.

    Để số điện thoại để được tư vấn

    Thank you! Your submission has been received!

    Oops! Something went wrong while submitting the form

    Hỏi bác sĩ

    Những thông tin trên chỉ mang tính chất tổng hợp , tham khảo . Người bệnh tuyệt đối không được tự ý làm theo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Nguồn bài viết được tham khảo từ
    tdtblog , website y khoa nổi tiếng ở Việt Nam
    DMCA.com Protection Status