[ Giải Đáp ] Bị nấm Candida có thai được không và cách chữa nhanh hiệu quả hiện nay
Bị nấm Candida có thai được không là câu hỏi được nhiều chị em băn khoăn mong muốn có câu trả lời chính xác. Nấm Candida âm đạo là một trong những bệnh lý phụ khoa phổ biến. Dù không đe dọa trực tiếp tính mạng con người nhưng nấm Candida tăng nguy cơ vô sinh nếu chị em chữa muộn.
Tìm hiểu về nấm Candida
Trước khi giải đáp câu hỏi bị nấm Candida có thai được không, mọi người cần tìm hiểu kỹ về loại nấm này. Nấm Candida là loại nấm men tồn tại trong âm đạo và bộ phận khác trên cơ thể con người như ruột, miệng, thậm chí phế quản,...
Bình thường, loại nấm men này sinh sống cân bằng trong môi trường âm đạo. Tuy nhiên, vì nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan khiến nấm phát triển mạnh mẽ gây viêm nhiễm, ngứa rát âm đạo.
Một số tác nhân chính gây nấm Candida âm đạo:
- Nội tiết tố rối loạn: Nội tiết tố thay đổi thường gặp ở những đối tượng phụ nữ mang thai, phụ nữ sau sinh, đang uống thuốc kháng sinh,... Hậu quả của nội tiết tố mất cân bằng là môi trường âm đạo thay đổi độ pH. Vi khuẩn nấm phát triển mạnh mẽ, gây tổn thương âm đạo.
- Vùng kín vệ sinh không đúng cách: Thụt rửa sâu âm đạo có thể làm xước âm đạo, vi khuẩn, nấm men dễ dàng phát triển. Ngoài ra, nguồn nước rửa vùng kín không sạch, không thay quần lót, chất liệu quần lót bí bách, băng vệ sinh kém chất lượng, để băng vệ sinh trong ngày “đèn đỏ” quá 4 tiếng không thay.
- Đời sống tình dục phức tạp: Một trong những tác nhân khiến nấm Candida phát triển mạnh mẽ là bệnh nhân quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm bệnh, quan hệ ngày “đèn đỏ”,... Thêm nữa, ngoài nhiễm nấm men, quan hệ bừa bãi còn tăng nguy cơ mắc bệnh xã hội như sùi mào gà, giang mai, HIV-AIDS,...
Phụ nữ nhiễm nấm Candida có thể mang thai không?
Rất nhiều chị em thắc mắc bị nấm Candida có thai được không? Theo bác sĩ sản phụ khoa, âm đạo của người phụ nữ luôn tồn tại rất nhiều vi khuẩn, cả lợi khuẩn lẫn hại khuẩn. Thông thường, nấm men hoàn toàn vô hại nếu người phụ nữ cơ địa khỏe, sức đề kháng tốt, môi trường âm đạo cân bằng,...
Ngược lại, sức khỏe suy giảm, nội tiết tố rối loạn, mất cân bằng độ pH âm đạo,... là điều kiện vô cùng thuận lợi để hại khuẩn, nấm men sinh sôi, phát triển gây bệnh viêm nhiễm phụ khoa.
Người phụ nữ khi nhiễm nấm men phải chịu nhiều triệu chứng khó chịu: Ngứa, khí hư ra nhiều, khí hư có mùi hôi, vùng kín luôn ẩm ướt,... Đặc biệt, “cô bé” không khỏe thì “chuyện yêu” cũng không thể diễn ra hoàn hảo.
Câu hỏi đặt ra là có thể mang thai nếu nhiễm nấm Candida không? Thực tế, việc thụ thai thành công sẽ gặp nhiều khó khăn nếu người phụ nữ bị nhiễm nấm Candida. Đặc biệt khi việc điều trị áp dụng sai phương pháp hoặc điều trị quá muộn.
Cụ thể, khi nấm Candida phát triển mạnh mẽ, vùng kín bị viêm nhiễm và thay đổi cấu trúc, dịch âm đạo tiết nhiều hơn, đặc hơn,... Điều này khiến tinh trùng không thể di chuyển vào gặp trứng. Từ đó làm suy giảm khả năng thụ thai ở người phụ nữ.
Thậm chí, dù việc thụ thai thành công nhưng nấm Candida không được điều trị dứt điểm thì thai nhi trong bụng mẹ vẫn có thể gặp biến chứng. Nấm men sẽ tấn công màng ối, mức độ nhẹ là viêm, mức độ nặng là vỡ màng ối.
Ngoài ra, thai phụ có thể bị xuất huyết âm đạo bất thường, sinh non,... Nếu sinh thường qua đường âm đạo, trẻ sơ sinh có thể tăng nguy cơ nhiễm nấm từ mẹ, dẫn tới biến chứng nấm lưỡi, nấm da,...
Triệu chứng nhận biết nấm Candida ở nữ
Đối với câu hỏi bị nấm Candida có thai được không thì câu trả lời là khả năng thụ thai tự nhiên thành công thấp. Tốt nhất chị em cần chủ động chữa trị bác sĩ càng sớm càng tốt ngay khi phát hiện các triệu chứng lâm sàng sau:
- Vùng kín ngứa, đặc biệt sau quan hệ tình dục thì tình trạng ngứa càng dữ dội hơn.
- Âm đạo nổi mẩn nốt, sưng tấy
- Khí hư có mùi hôi tanh khó chịu
- Khó hư ra nhiều, có màu trắng đục, loãng, có bọt, dính thành mảng giống bã đậu
- Người phụ nữ quan hệ tình dục đau rát, thậm chí chảy máu âm đạo sau khi quan hệ
- Người phụ nữ tiểu khó, tiểu buốt, âm đạo có cảm giác rát, nóng
Trên đây là những triệu chứng khiến người bệnh khó chịu, mệt mỏi, không còn thoải mái, tự tin,... Vì vậy, cần được thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt để hỗ trợ chữa trị kịp thời, hiệu quả.
Chữa nấm Candida âm đạo tại nhà được không?
Ngoài việc quan tâm câu hỏi bị nấm Candida có thai được không, rất nhiều chị em e ngại thăm khám trực tiếp bác sĩ cũng băn khoăn chữa nấm âm đạo tại nhà nên hay không?
Hiện nay, trên thị trường có một số loại thuốc được sử dụng để trị nấm Candida âm đạo là:
- Thuốc kháng sinh dạng uống, tác dụng là giảm ngứa, giảm viêm, kháng khuẩn hiệu quả
- Thuốc bôi dạng kem hoặc dạng gel với tác dụng giảm viêm, giảm ngứa, kháng khuẩn
- Thuốc đặt âm đạo hỗ trợ trị nấm Candida hiệu quả, giảm ngứa,...
Khuyến cáo: Trường hợp phụ nữ đang mang thai, trước khi sử dụng phương pháp nội khoa nên cân nhắc thật kỹ bởi có một số loại thuốc chống chỉ định với thai phụ. Sử dụng sẽ ảnh hưởng thai nhi như dị tật, quái thai hoặc ảnh hưởng chất lượng sữa mẹ,... Tốt nhất người bệnh cần tuân thủ đúng chỉ định bác sĩ kê đơn. Không tự ý thay đổi liều lượng hay cách sử dụng thuốc trị nấm Candida để tránh biến chứng đe dọa sức khỏe.
Thêm nữa, triệu chứng nấm Candida mỗi chị em có mức độ nặng – nhẹ khác nhau. Hầu hết thuốc kháng sinh không mang lại kết quả khả quan khi bệnh nặng. Người bệnh nên cân nhắc phương pháp khác thích hợp hơn.
Điều trị nấm Candida ở nữ bằng phương pháp ngoại khoa
Một trong những vấn đề được chị em quan tâm không kém câu hỏi bị nấm Candida có thai được không là phương pháp chữa nấm âm đạo bằng ngoại khoa. Điều quan trọng, người phụ nữ cân nhắc lựa chọn cơ sở chuyên khoa sản phụ uy tín, đảm bảo chất lượng.
Nếu đang sinh sống, học tập, làm việc ở Hà Nội hoặc tỉnh thành lân cận thủ đô, chị em bị nấm Candida hãy đến Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng. Một địa chỉ y tế nằm tại vị trí địa lý đắc địa gần ngã 5 Vincom Bà Triệu là 193c1 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng.
Đối với nấm Candida, bác sĩ sau khi thăm khám, kiểm tra sẽ chỉ định thủ thuật ngoại khoa công nghệ ánh sáng sinh học kết hợp thuốc đông y và thuốc tây y. Phương pháp này có nhiều ưu điểm vượt trội, khắc phục được rất nhiều nhược điểm của thủ thuật truyền thống:
- Hạn chế được nguy cơ nấm Candida tái phát
- Công nghệ ánh sáng sinh học có độ an toàn cao, không đe dọa sức khỏe sinh sản của người phụ nữ trong tương lai
- Công nghệ ánh sáng sinh học kết hợp thuốc tây y sẽ ức chế hoặc tiêu diệt triệt để nấm Candida gây ngứa rát âm đạo
- Thủ thuật không gây ra bất cứ biến chứng nào nên chị em phụ nữ hoàn toàn có thể yên tâm
- Thuốc đông y có tác dụng điều hòa nội tiết tố, cân bằng môi trường pH âm đạo, tăng cường sức đề kháng, thanh lọc cơ thể,...
Xem thêm : [ Giải Đáp ] Nấm candida có lây không và chữa như nào hiệu quả ?
Cách phòng ngừa nấm Candida âm đạo khi mang thai
Sau khi đã biết rõ câu hỏi bị nấm Candida có thai được không và lựa chọn phương pháp hỗ trợ điều trị kịp thời, hiệu quả. Trong trường hợp mang thai, để phòng ngừa nhiễm nấm Candida, mẹ bầu nên:
- Luôn giữ âm đạo sạch sẽ, khô thoáng bằng cách rửa bằng nước muối loãng rồi lau khô với khăn mềm.
- Mỗi lần đại tiện nên rửa hậu môn với nước rồi lau khô để hạn chế vi khuẩn có hại từ hậu môn di chuyển sang âm đạo.
- Mặc quần lót chất liệu thoải mái, thấm hút mồ hôi tốt, thay quần lót 2 lần/ngày, không mặc quần lót bị ẩm ướt
- Trong kỳ “đèn đỏ”, thay băng vệ sinh 4 tiếng/lần, nên lựa chọn băng vệ sinh chất lượng để đảm bảo an toàn cho sức khỏe âm đạo
- Mỗi lần quan hệ tình dục nên sử dụng bao cao su, quan hệ nhẹ nhàng, tránh những tư thế khó,...
Bài viết đã tổng hợp đầy đủ thông tin bị nấm Candida có thai được không và phương pháp chữa nấm Candida hiệu quả. Nếu còn câu hỏi nào băn khoăn về phương pháp chữa nấm Candida, vui lòng liên hệ tổng đài 0243.9656.999