Top 5 cách điều trị bệnh lậu bằng thuốc uống tốt nhất năm 2019 ( Nhiều người sử dụng )
Bệnh lậu là căn bệnh xã hội nguy hiểm có thể gây vô sinh ở cả nam và nữ. Nhiều người cho rằng bệnh lậu không thể chữa khỏi và không thể điều trị bệnh lậu bằng thuốc uống. Tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên khoa thì hiện nay có rất nhiều thuốc điều trị bệnh lậu. Bệnh nhân chỉ cần kiên trì theo sự chỉ dẫn và phác đồ điều trị bệnh của bác sĩ. Vậy bệnh lậu uống thuốc gì, các bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây.
Bệnh lậu và những thông tin cần biết về bệnh lậu
Trước khi tìm hiểu thuốc chữa bệnh lậu bạn cần hiểu bệnh lậu là gì và nắm vững những triệu chứng của bệnh lậu để chắc chắn mình có mắc căn bệnh này hay không?
Theo số liệu của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) bất kỳ ai cũng có thể mắc bệnh lậu nếu khi quan hệ tình dục không an toàn qua đường hậu môn, miệng, âm đạo. Bệnh lậu là bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD) có thể lây nhiễm cho cả nam và nữ. Bệnh có thể gây nhiễm trùng cơ quan sinh dục ngoài, trực tràng và cổ họng. Đây là một bệnh lây nhiễm rất phổ biến, đặc biệt là ở thanh niên trong độ tuổi từ 15 đến 24.
Lậu là một căn bệnh xã hội nguy hiểm. Có tốc độ lây lan nhanh chóng và chủ yếu lây nhiễm qua con đường tình dục không an toàn. Ngoài ra, bệnh lậu còn có thể lây truyền từ mẹ sang con. Hay lây nhiễm gián tiếp qua vết thương hở.
Trước đây, việc khắc phục bệnh lậu chủ yếu dựa vào các loại thuốc kháng sinh. Nhưng hiệu quả mang lại không những thấp. Mà còn tốn kém về thời gian. Sử dụng thuốc không đúng cách trong một thời gian dài sẽ dễ gây ra hiện tượng nhờn thuốc. Khiến những lần điều trị sau không đạt được hiệu quả mong muốn.
Lậu là căn bệnh lây qua đường tình dục chủ yếu do vi khuẩn lậu Neisseria gonorrhoeae gây ra. Sau khi có quan hệ tình dục không an toàn với người mắc bệnh lậu. Vi khuẩn lậu sẽ có thời gian ủ bệnh từ 3 – 9 ngày. Sau đó, các triệu chứng bệnh lậu bắt đầu xuất hiện.
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa bệnh dịch bệnh (CDC) thì bất kỳ ai có quan hệ tình dục đều có thể bị bệnh lậu. Bệnh lậu có thể gây ra các biến chứng rất nghiêm trọng khi không được điều trị, nhưng có thể chữa khỏi bằng loại thuốc phù hợp.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cũng ước tính mỗi năm toàn cầu đang có khoảng 87 triệu ca người mắc bệnh lậu. Số người mắc bệnh lậu đang ngày càng gia tăng do nhiều người mắc bệnh lậu không biết và lây cho bạn tình của mình.
Đây là căn bệnh do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra. Nhiễm trùng có thể xảy ra ở niệu đạo, cổ tử cung, hậu môn, cổ họng và mắt. Hiếm hơn, Neisseria gonorrhoeae có thể lan vào máu gây sốt, đau khớp và tổn thương da.
Bệnh lậu nếu như không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời và dứt điểm sẽ dẫn tới bệnh lậu mãn tính. Lậu mãn tính có những biến chứng rất nguy hiểm thường có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng sinh sản.
Bệnh có thể dễ dàng lây lan giữa mọi người với nhau thông qua:
Quan hệ tình dục đường âm đạo, miệng hoặc hậu môn;
Dùng chung máy rung hoặc các đồ chơi tình dục khác khi chưa rửa sạch hoặc bọc bằng bao cao su mỗi lần sử dụng.
Bệnh lậu ảnh hưởng đến niệu đạo, trực tràng và cổ họng. Bệnh lậu ở nữ giới cũng ảnh hưởng đến cơ quan sinh sản.
Bệnh lậu phổ biến nhất khi quan hệ tình dục. Nhưng em bé có thể bị nhiễm bệnh trong khi sinh nếu mẹ của chúng bị nhiễm bệnh. Ở trẻ sơ sinh, bệnh lậu phổ biến nhất ảnh hưởng đến mắt.
Những dấu hiệu bệnh lậu ở nữ giới điển hình:
- Tiểu rắt, tiểu buốt và tiểu ra mủ có màu trắng đục (hoặc có màu vàng xanh) có mùi hôi khó chịu, có cảm giác bỏng rát và đau mỗi khi đi tiểu.
- Bộ phận sinh dục bị sưng tấy đỏ, ngứa ngáy, đau rát và khí hư bất thường.
- Chị em có cảm giác đau mỗi khi quan hệ tình dục và sưng đau hạch bẹn.
- Nếu như bị bệnh lậu ở miệng, chị em sẽ xuất hiện tình trạng bị sưng đau, ngứa rát và có mủ trắng đọng lại tại cổ họng, amidan sưng to và bị mưng mủ, ho cũng kéo dài,... Còn bị nhiễm bệnh lậu ở hậu môn sẽ có các triệu chứng viêm hậu môn.
- Trực tràng, đau rát và ngứa ngáy khó chịu khi đi đại tiện.
Những dấu hiệu bệnh lậu ở nam giới điển hình:
- Tiểu dắt, tiểu tiện thấy rát buốt, có mủ đặc màu vàng chảy ra theo
- Đau dọc theo niệu đạo mỗi khi đi tiểu tiện, ngứa ngáy ở niệu đạo
- Ngứa nhiều ở quy đầu và xung quanh dương vật bị tấy đỏ
- Đa số các trường hợp ở nam giới sẽ thấy chất nhày như nhựa chuối chảy ra ở niệu đạo vào sáng sớm, lúc ngủ dậy và khi đi tiểu; Tình trạng này nhiều hay ít tùy thuộc vào mức độ nhiễm trùng. Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC), người bệnh có thể bị chảy mủ trong vòng hai tuần kể từ khi nhiễm trùng.
- Đau rát khi giao hợp, hay bị cường dương, đau rát khi dương vật cương lên
- Mệt mỏi hoảng hốt, nổi hạch bẹn, có thể kèm theo sốt...
- Mông bị ngứa: Bệnh lậu có thể ảnh hưởng đến trực tràng, gây ngứa hậu môn và chảy máu, theo Mayo Clinic. Một số người bị tiêu chảy và đau khi đi vệ sinh.
- Đau họng: Quan hệ tình dục bằng miệng là một trong những đường lây truyền bệnh lậu. Nhiều người có thể bị lậu ở cổ họng mà không có triệu chứng rõ ràng.
Xem Thêm : [ Tổng hợp ] Hình ảnh sùi mào gà ở nam giới và nữ giới giai đoạn đầu
Biến chứng nguy hiểm của bệnh lậu
Bệnh lậu gây nên những biến chứng nguy hiểm, nếu bệnh không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Vi khuẩn lậu sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng sinh sản của người bệnh. Chính vì thế bạn cần phải điều trị bệnh lậu để tránh những biến chứng nguy hiểm như:
Theo các bác sĩ chuyên khoa các bệnh xã hội thì đây là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm. Ngay cả những nước phát triển, bệnh lậu vẫn là một trong số những bệnh lây truyền qua đường tình dục cần quan tâm sau các bệnh khác như HIV/AIDS, sùi mào gà, mụn giộp sinh dục, viêm gan, giang mai… Những nguy hiểm mà bệnh lậu gây nên:
- Bệnh lậu gây vô sinh ở cả nam và nữ
Bệnh lậu dẫn đến 1 số biến chứng ở tuyến tiền liệt, tinh hoàn, ống dẫn tinh ở nam giới. Bệnh gây viêm niệu đạo, bộ phận sinh dục của nữ giới. Chính vì vậy, nó ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh sản của những người mắc bệnh. Đây là 1 trong số nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng vô sinh ở 2 giới.
- Bệnh lậu gây viêm khớp
Bạn có thể bị viêm khớp bởi rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhưng ít người biết rằng viêm khớp cũng có thể do bệnh lậu gây ra.
Theo nghiên cứu cho thấy: Viêm khớp do lậu gây ra chiếm 53%. Bắt đầu bằng những đợt đau khớp ở cổ tay, gối, cổ chân… Nếu nghi ngờ viêm khớp do lậu nên đến các địa chỉ khám để chuẩn đoán chính xác.
- Bệnh lậu gây nhiễm khuẩn huyết
Tình trạng nhiễm khuẩn vô cùng phức tạp, có khả năng đe dọa đến tính mạng con người. Bệnh nhân mắc lậu ở mọi lứa tuổi đều có thể mắc phải chứ không trừ một ai. Các chuyên gia khuyên bạn nên chú ý kiểm tra định kì để kiểm soát bệnh tốt nhất.
Nhiều bệnh nhân không biết bệnh lậu có chữa được không nên còn trần trừ trong việc chữa trị bệnh. Bệnh nhân nên chủ động hơn trong việc khám và điều trị bệnh.
- Bệnh lậu gây viêm nội mạc
Đây là tình trạng viêm loét trong cơ thể người rất nguy hiểm, cần được điều trị sớm.
- Bệnh lậu gây bênh nam khoa nguy hiểm
Khi bị mắc bệnh lậu thì nguy cơ mắc các bệnh nam khoa nguy hiểm là rất cao. Bệnh chủ yếu ở bộ phận sinh dục điển hình như.
Đây là bộ phận có chức năng quan trọng trong hệ thống sinh sản của nam giới.
Chính vì vậy, khi 1 trong số các bộ phận trên bị viêm nhiễm sẽ ảnh hưởng trức tiếp đến sức khỏe sinh sản của nam giới. Bênh nhân nên cần trong.
- Bệnh lậu vô cùng nguy hiểm đối với nữ giới
Vi khuẩn lậu có thể tấn công niệu đạo, ống dẫn trứng và buồng trứng ở nữ giới. Bệnh gây ra các vấn đề về phụ khoa và đặc biệt đối với phụ nữ có thai thì khả năng lây truyền cho em bé là không thể tránh khỏi.
- Bệnh lậu gây viêm kết mạc
Kết mạc bị viêm nhiễm do lậu cầu khuẩn gây nên. Ảnh hưởng đến đường mí mắt, nhãn cầu… Trong trường hợp nặng, có thể bị mù rất nguy hiểm.
- Loét họng và amidan
Những người mắc bệnh lậu ở cổ họng có những triệu chứng như: Cổ họng có màu đỏ, đau rát, xuất hiện mủ trắng, amidan sưng, có cảm giác vướng cổ hoặc bị ho. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến họng bị sưng và loét.
Chính vì những biến chứng nguy hiểm của bệnh lậu cũng như tác hại của bệnh lậu mang tới mà khi thấy bất kỳ những triệu chứng bất thường nghi ngờ bệnh lậu, bạn nên đến ngay các cơ sở y tế để được điều trị hiệu quả nhất.
Thuốc chữa bệnh lậu mới nhất hiện nay
Theo kết quả công bố ngày 7 tháng 11 năm 2018 trên tạp chí New England Journal of Medicine, một loại kháng sinh đường uống được nghiên cứu có tên là zoliflodacin - dung nạp tốt và chữa khỏi thành công hầu hết các trường hợp bệnh lậu không biến chứng khi được kiểm chứng trong một thử nghiệm lâm sàng đa trung tâm giai đoạn 2. Viện Dị ứng và Bệnh truyền nhiễm Quốc gia (NIAID), một bộ phận của Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ, đã tài trợ cho nghiên cứu lâm sàng này.
Lậu là bệnh lây truyền qua đường tình dục thường gặp ảnh hưởng đến cả nam và nữ, đặc biệt là những người trẻ trong độ tuổi từ 15 đến 24. Lậu là bệnh phổ biến thứ hai trong số các bệnh phải báo cáo ở Hoa Kỳ. Trong năm 2017, hơn 550.000 ca bệnh lậu đã được báo cáo tại Hoa Kỳ. Nếu không được điều trị, nhiễm lậu có thể dẫn đến bệnh viêm vùng chậu, thai ngoài tử cung, vô sinh và tăng nguy cơ nhiễm HIV. Phụ nữ mang thai có thể truyền bệnh cho con, những đứa trẻ này có thể bị mù hoặc nhiễm trùng tiến triển đe dọa đến tính mạng.
Bệnh lậu do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra, đã dần dần đề kháng với từng loại kháng sinh được sử dụng để điều trị bệnh này. Kết quả là, vào năm 2015, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ đã xem xét lại các hướng dẫn điều trị bệnh lậu để đề xuất liệu pháp kép với ceftriaxone đường tiêm và azithromycin đường uống nhằm làm giảm sự xuất hiện đề kháng với ceftriaxone.
Zoliflodacin (trước đây gọi là ETX0914 và AZD0914), được phát triển bởi Entasis Therapeutics có trụ sở tại Waltham, Mass., đại diện cho một kiểu kháng sinh uống mới ức chế tổng hợp DNA theo một cách khác với các kháng sinh hiện đang được công nhận.
Tiến sĩ y khoa Anthony S. Fauci - giám đốc NIAID - cho biết "Tỷ lệ các ca bệnh lậu được báo cáo ở Hoa Kỳ đã tăng 75% kể từ mức thấp lịch sử năm 2009, và sự đề kháng kháng sinh đã làm giảm đáng kể số lựa chọn để điều trị căn bệnh này. Kết quả nghiên cứu được công bố ngày hôm nay cho thấy zoliflodacin có tiềm năng trở thành một kháng sinh uống hữu ích và dễ sử dụng để điều trị bệnh lậu”.
Nghiên cứu này diễn ra từ tháng 11 năm 2014 đến tháng 12 năm 2015 và được dẫn dắt bởi Tiến sĩ Stephanie N. Taylor, thuộc Trung tâm Khoa học Sức khỏe Đại học bang Louisiana ở New Orleans. Thử nghiệm bao gồm 179 người tham gia (167 nam và 12 phụ nữ không mang thai) tuổi từ 18 đến 55 với các triệu chứng của bệnh lậu sinh dục không biến chứng, lậu sinh dục không được điều trị hoặc tiếp xúc tình dục với người bị lậu trong vòng 14 ngày trước khi tham gia nghiên cứu. Những người tham gia được lựa chọn ngẫu nhiên để nhận liều duy nhất 2 hoặc 3 gram zoliflodacin uống hoặc 500 mg ceftriaxone tiêm. Trong số 117 người tuân thủ điều trị được đánh giá sáu ngày sau khi điều trị, 98% (48/49) những người nhận liều zoliflodacin 2 gram, 100% (47/47) những người nhận được liều 3 gram, và tất cả (21/21) những người tham gia trong nhóm ceftriaxone được coi là chữa khỏi bệnh lậu sinh dục dựa trên kết quả nuôi cấy.
Zoliflodacin chữa khỏi tất cả các trường hợp nhiễm lậu trực tràng (4/4 người tham gia nhận liều 2 gram và 6/6 người tham gia nhận liều 3 gram) cũng như ceftriaxone (3/3 người tham gia). Tuy nhiên, thuốc được nghiên cứu không có hiệu quả tốt trong điều trị bệnh nhân nhiễm lậu họng: 67% người tình nguyện nhận liều 2 gram (4 trong số 6 người tham gia) và 78% người được điều trị liều 3 gram (7 trong số 9 người tham gia) đã được chữa khỏi. Tất cả những người tham gia (4/4) trong nhóm ceftriaxone đều được chữa khỏi.
Kháng sinh được nghiên cứu dung nạp tốt với tác dụng phụ thường gặp nhất là rối loạn tiêu hóa thoáng qua. Đánh giá vi sinh của các chủng phân lập sau điều trị không cho thấy sự đề kháng với zoliflodacin.
Vào tháng 3 năm 2018, NIAID đã hoàn thành một nghiên cứu đánh giá dược động học, tính an toàn và khả năng dung nạp của zoliflodacin ở một liều uống duy nhất như một cầu nối từ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 đến thử nghiệm giai đoạn 3. Kết quả từ nghiên cứu này vẫn chưa được công bố. Ngoài ra, vào tháng 9 năm 2018, NIAID đã bắt đầu thử nghiệm Giai đoạn 1 để đánh giá ảnh hưởng trên tim của thuốc được nghiên cứu, đây là một thử nghiệm tiêu chuẩn về tính an toàn đối với các thuốc mới như thế này.
Zoliflodacin đã được Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ xếp vào trạng thái “Fast tract” để phát triển thuốc điều trị lậu cầu bằng đường uống. Dự kiến thuốc sẽ được bắt đầu thử nghiệm giai đoạn 3 ở Hà Lan, Nam Phi, Thái Lan và Hoa Kỳ vào năm tới.
*“Fast tract” là một tiến trình được thiết kế nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển và đẩy nhanh quá trình xem xét các loại thuốc để điều trị các bệnh nghiêm trọng và giải quyết những nhu cầu y tế chưa được đáp ứng. Mục đích là để có được những loại thuốc mới quan trọng cho bệnh nhân sớm hơn.
Xem Thêm : Tổng hợp 3+ cách chữa sùi mào gà giai đoạn đầu an toàn và hiệu quả hiện nay
Bệnh lậu uống thuốc gì?
Bệnh lậu uống thuốc gì, theo các bác sĩ hiện nay các bác sĩ đều tuân theo phác đồ điều trị bệnh lậu được công bố vào tháng 7/2013 tại hội thảo của Hiệp hội Quốc tế về nghiên cứu bệnh lây qua đường tình dục ở Vienna (Áo). Phác đồ này được giám sát của Trung tâm Kiểm soát và Phòng bệnh Mỹ (CDC) và Viện Sức khỏe Quốc gia Mỹ (NIH) đã đưa ra hai phác đồ điều trị mới đầy hứa hẹn cho lậu cầu kháng thuốc lây bệnh qua đường tình dục.
Phác đồ 1 gồm gentamycin dạng tiêm kết hợp với azithromycin dạng viên. Phác đồ 2 gồm gemifl oxacin dạng viên kết hợp với azithromycin dạng viên.
Hai phác đồ điều trị lậu cầu này được các nhà khoa học Mỹ thực hiện trên hơn 400 đàn ông và phụ nữ tuổi từ 15 - 60 nhiễm lậu chưa được điều trị với bất kỳ thuốc nào trước đó.
Phác đồ 1 đem lại hiệu quả 100% lành bệnh lậu ở cơ quan sinh dục trong khi phác đồ 2 chỉ hiệu quả ở 99,5% bệnh nhân. Riêng nhiễm lậu ở họng và trực tràng thì hiệu quả lành bệnh là 100% ở cả hai phác đồ điều trị. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân than phiền các phản ứng phụ khó chịu như buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy.
Hai phác đồ điều trị mới này vẫn không thay đổi phác đồ điều trị hiện tại với bệnh lậu với những trường hợp chưa kháng thuốc.
CDC khuyến cáo duy nhất một phác đồ điều trị hàng đầu là ceftriaxone ở dạng tiêm kết hợp với một trong hai kháng sinh dạng uống khác đó là azithromycin hoặc doxycycline. Phác đồ điều trị này có hiệu quả cao và ít phản ứng phụ. Một kháng sinh khác là cefi xime dạng viên đã mất hiệu quả trong việc chữa các bệnh lây qua đường tình dục.
Đầu năm 2013, các thầy thuốc Canada cho biết, họ đã nghiên cứu gần 300 bệnh nhân bị bệnh lậu được chữa trị với cefi xime với tỷ lệ thất bại gần 7%. Tháng 8/2012, CDC khuyên các thầy thuốc ngưng dùng cefi xime để chữa lậu, thay vào đó là dùng ceftriaxone. Cụ thể:
Lậu cấp (lậu không biến chứng)
Cefixim uống 400mg liều duy nhất, hoặc
Ceftriaxon 250mg tiêm liều duy nhất, hoặc
Spectinomycin 2g tiêm bắp liều duy nhất.
Điều trị đồng thời Chlamydia với các thuốc sau:
Azithromycin 1g liều duy nhất, hoặc
Doxycyclin 100mg x 2 lần/ngày x 7 ngày, hoặc
Tetracyclin 500mg x 4 lần/ngày x 7 ngày, hoặc
Erythromycin 500mg x 4 lần/ngày x 7 ngày, hoặc
Clarithromyxin 250mg x 2 lần/ngày x 7 ngày.
Không dùng doxycyclin và tetraxyclin cho phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ dưới 7 tuổi. Điều trị bạn tình giống như điều trị cho người bệnh.
Lậu mạn (lậu biến chứng)
Có biến chứng sinh dục tiết niệu: ceftriaxon 1g/ngày x 5 - 7 ngày. Phối hợp với điều trị Chlamydia như phác đồ trên.
Có biến chứng nhiễm lậu toàn thân, viêm màng não cần cho người bệnh nằm điều trị nội trú. Ceftriaxon 1- 2 g/ngày, tiêm bắp hoặc tĩnh mạch x 10 - 14 ngày. Phối hợp với điều trị Chlamydia như phác đồ trên.
Lậu mắt ở trẻ sơ sinh: ceftriaxon 50mg/kg tiêm bắp liều duy nhất, tối đa không quá 125mg. Rửa mắt bằng nước muối sinh lý. Điều trị lậu cho bố mẹ. Phòng ngừa lậu mắt ở trẻ sơ sinh: rửa sạch mắt trẻ ngay sau khi đẻ. Nhỏ mắt bằng dung dịch nitrat bạc 1%.
Tuy nhiên, các thầy thuốc có thể dùng 2 phác đồ điều trị mới nêu trên để thay thế trong trường hợp không dùng ceftriaxone được, ví dụ bị dị ứng.
Theo CDC, để phòng ngừa lậu cầu, khi sinh hoạt tình dục nên dùng bao cao su thường xuyên và đúng cách, hạn chế số lượng bạn tình.
Cách điều trị bệnh lậu bằng thuốc Tây y sẽ được các bác sĩ thực hiện sau khi thăm khám và xác định mức độ của bệnh.
Điều trị bệnh lậu bằng các loại thuốc Tây y đặc trị ở dạng uống hoặc dạng tiêm. Với mục đích là ngăn chặn, ức chế và tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh, làm cho bệnh ngày một suy yếu, không lây lan và phát triển sang khu vực khác.
Sử dụng loại thuốc nào, liều lượng ra sao, thời gian sử dụng thuốc trong bao lâu tất cả do bác sĩ thăm khám điều trị chỉ định.
Trong quá trình điều trị người bệnh cần phải kiên trì, tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, không được bỏ cuộc giữa chừng, không được tự ý mua thuốc về nhà sử dụng để tránh gặp phải những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra gây nguy hại đối với sức khỏe và chức năng sinh sản của người bệnh.
Điều trị bệnh lậu bằng thuốc uống
Để việc điều trị bệnh lậu bằng thuốc uống hiệu quả cần chọn lựa loại thuốc kháng sinh có độ nhạy cảm cao, không bị đề kháng bởi lậu cầu khuẩn, đáp ứng hiệu quả điều trị. Sau đây là các thuốc kháng sinh được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chọn lựa trong phác đồ điều trị bệnh lậu:
Doxycyclin 100mg uống 2viên/ ngày x 7 ngày.
Tetraxyclin 500mg uống 4 viên/ ngày x 7 ngày.
Erythromycin 500mg, uống 4 viên/ ngày x 7 ngày.
Azithromycin 500mg, uống 2 viên liều duy nhất.
Ceftriaxone 250mg tiêm bắp liều duy nhất.
Spectinomycin 2g tiêm bắp liều duy nhất.
Cefotaxime 1g tiêm bắp liều duy nhất.
Ciprofloxacin 500mg uống liều duy nhất.
Cefixim 400mg uống liều duy nhất.
Các hướng dẫn điều trị hiện nay nhấn mạnh việc sử dụng ceftriaxone cho nhiễm lậu cầu ở bất kỳ vị trí nào và azithromycin hoặc doxycycline để cải thiện tỷ lệ chữa dứt điểm, giảm nguy cơ tạo ra các chủng vi khuẩn kháng cephalosporin. Nhiễm lậu cầu ở vùng hầu là khó điều trị hơn so với những nơi khác. Bệnh nhân có phơi nhiễm với lậu cầu ở vùng hầu họng nếu có thể, nên được điều trị bằng ceftriaxone.
Nếu ceftriaxone không là chọn lựa thì có thể điều trị các thuốc sau cho nhiễm lậu niệu đạo, cổ tử cung và trực tràng:
- Cefixime uống liều duy nhất, cộng với azithromycin hoặc doxycycline. Cefixime không đủ hiệu quả để điều trị lậu cầu vùng hầu họng.
- Tiêm liều cephalosporin duy nhất cộng với azithromycin hoặc doxycycline. Nhưng hiệu quả đối với lậu vùng hầu họng chưa rõ ràng.
Phác đồ thay thế (chỉ dùng cho nhiễm lậu cầu ở niệu đạo, cổ tử cung và trực tràng; không đủ sức cho lậu vùng hầu họng), tùy theo từng bệnh nhân, bác sĩ chuyên khoa có thể chỉ định các loại thuốc: cefpodoxime uống liều duy nhất; cefuroxime axetil thuốc uống; spectinomycin tiêm bắp liều duy nhất; azithromycin uống liều duy nhất (cần chú ý đề phòng việc tạo ra chủng kháng thuốc).
Nếu bệnh nhân bị dị ứng với penicillin thì chống chỉ định dùng cephalosporin.
Thuốc spectinomycin có thể được dùng cho nhiễm lậu cầu vùng niệu sinh dục hoặc trực tràng (không đủ sức cho lậu vùng hầu họng).
Khi dùng azithromycin cần cẩn thận do nguy cơ tạo chủng kháng macrolides.
Khi bệnh lậu đã đến giai đoạn cấp tính đôi khi các bác sĩ phải sử dụng đến cả thuốc tiêm để điều trị trong gia đoạn này. Để được tiêm thuốc điều trị lậu cấp tính cũng cần phải có sự can thiệp của bác sĩ và trong quá trình sử dụng thuốc tiêm thì người bệnh cũng cần phải kết hợp với các loại thuốc uống để quá trình điều trị diễn ra nhanh chóng hơn.
Hiện nay lậu cầu khuẩn đã đề kháng với nhiều loại thuốc kháng sinh. Để xác định loại thuốc kháng sinh không bị đề kháng, có độ nhạy cảm cao nhất với lậu cầu khuẩn nên tiến hành làm kháng sinh đồ.
Thuốc chữa bệnh lậu có nhiều mức giá khác nhau phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ phát triển của bệnh, tình hình sức khỏe bệnh nhân, cơ sở y tế điều trị vì vậy nếu bệnh nhân chưa đến thăm khám thì bác sĩ không thể đưa ra mức giá cụ thể đối với loại thuốc này. Nhưng bệnh nhân có thể tham khảo các thông tin này để ước tính được chi phí sẽ chủ động hơn trong kinh tế.
Thuốc chữa bệnh lậu hiệu quả lâu dài
Thuốc Đông y được xem là loại thuốc chữa bệnh lậu hiệu quả, lâu dài với thành phần chính là những dược liệu từ thiên nhiên sẽ giúp người bệnh được điều trị bệnh lậu được hiệu quả, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Bên cạnh đó nó sẽ giúp phần nào loại bỏ những tác dụng phụ do dùng thuốc Tây y trong thời gian dài gây nên, và hạn chế bệnh tái phát trở lại được hiệu quả hơn.
Để dùng thuốc Đông y chữa bệnh lậu hiệu quả thì cần phải tuân thủ các nguyên tắc chữa bệnh trong Đông y. Thuốc Đông y chú trọng giải độc gan, giúp làm mát gan, thanh nhiệt vừa có tác dụng như một liều thuốc kháng sinh tự nhiên. Trong Đông y các bệnh tình dục, điển hình là bệnh lậu là biểu hiện của khí huyết hư, khiến cơ thể yếu ớt dễ bị ngoại tà xâm nhập gây bệnh. Vì vậy cách chữa bệnh lậu bằng thuốc Đông y thường điều trị tận gốc gây ra bệnh trong cơ thể. Do do, có thể điều trị bệnh tận gốc, an toàn lại khá tiết kiệm.
Chữa bệnh lậu bằng thuốc Đông y có hiệu quả khá tốt và còn giúp tăng sức để kháng cho cơ thể. Bởi vậy, khi chữa bệnh lậu bằng Đông y còn giúp người bệnh lậu chống lại các tác nhân gây bệnh tốt hơn, hạn chế biến chứng và tái nhiễm bệnh.
1. Rễ cỏ tranh chữa bệnh lậu
Có thể bạn không biết lòa trong các cốc nước mát bạn hay uống có thành phần chính là rễ cỏ tranh. Rễ cỏ tranh có màu vàng nhạt, có nhiều đốt, xung quanh là các rễ con. Theo y học hiện đại thì trong rễ cỏ tranh có chứa 18% là đường cùng với acid citric, malic, oxalic,..
Trong Đông y, rễ cỏ tranh được giới thiệu trong sách Bản kinh và các y thư cổ như Danh y biệt lục, Bản thảo kinh sơ,…Rễ cỏ tranh đã được sử dụng rộng rãi để điều trị nôn mửa, phù thủng và nhất là điều trị bệnh lậu và khắc phục các vấn đề về đường tiết niệu.
✪ Bài thuốc đông y chữa bệnh lậu từ rễ cỏ tranh được chế biến bằng cách:
Bạn sử dụng một lượng rễ cỏ tranh vừa đủ, mang đi rửa sạch sau đó dùng nấu nước uống, uống thay thế nước lọc mỗi ngày.
Khi đun rễ cỏ tranh bạn nên đun nhỏ lửa, để nước sôi trong khoảng 5 đến 10 phút.
Sử dụng liên tục mỗi ngày đề bài thuốc Đông y chữa bệnh lậu phát huy công hiệu tối đa.
Ngoài ra, bạn có thể cho thêm các vị thuốc khác để tăng hiệu quả điều trị. Bai thuốc bào gồm: Kim ngân hoa, cam thảo, kim anh tử, kinh giới mỗi vị 10 gram. Nấu cùng với một lượng rễ cỏ tranh vừa đủ và 3 đến 4 lít nước. Dùng liên tục trong 15 ngày để thấy hiệu quả của bài thuốc.
2. Diệp hạ châu tiêu diệt vi khuẩn lậu
Diệp hạ châu hay còn gọi là cây chó đẻ là vị thuốc giúp tiêu viêm, có tác dụng bảo vệ gan rất tốt. Trong Đông y thì diệp hạ chẫu có tính mát, vị đắng mà từ xưa ông cha chúng ta dùng kết hợp với các vị thuốc khác để điều trị bệnh lậu rất hiệu quả. Ngoài ra, diệp hạ châu còn có thể giúp bạn giảm đau nhức rất hiệu quả.
Diệp hạ châu là vị thuốc dùng để chữa bệnh lậu bằng Đông y được rất nhiều người biết đến và tin tưởng. Hơn nữa diệp hạ chậu rất dễ tìm thấy ở các vùng nông thôn và các hiệu thuốc Đông y.
✪ Bạn dùng diệp hạ châu chữa bệnh lậu bằng cách sau:
Dùng cây diệp hạ châu và lá sen khô cho vào ấm trà hãm nước sôi dùng uống thay nước hàng ngày.
Trong vòng 2 tháng bạn sẽ thấy các triệu chứng bệnh lậu rút dần và khỏi hẳn.
Chữa bệnh lậu bằng cây chó đẻ
Cây chó đẻ còn có tên gọi khác là Diệp Hạ Châu, loại cây cỏ sống khá phổ biến tại các vùng nông thôn hiện nay. Chó đẻ thuộc họ thầu dầu có lá xanh và gồm những lá nhỏ xếp đối xứng với nhau.
Theo Đông y chó đẻ có vị đắng có thể dùng để sắc lấy nước uống khi bị bệnh lậu, giúp bạn mau chóng chữa khỏi bệnh. Ngoài ra chó đẻ còn biết đến là một loại thảo dược giúp mát gan, giải độc, an thần, lợi tiểu và có thể chữa viêm gan B.
Chó đẻ dễ kiếm ở các vùng nông thông những nếu bạn không có điều kiện có thể tìm mua chó đẻ tươi hoặc không tại các hiệu thuốc Đông y hoặc những hàng bán lá tắm, lá xông ngoài chợ.
3. Các bài thuốc đông y chữa bệnh lậu
Ngoài trừ sử dụng các vây thuốc trên một cách riêng biệt để điều tri bệnh lậu thì bạn cũng có thể dùng các bài thuốc kết hợp được nghiên cứu tỉ mỹ để điều trị bệnh lậu.
✪ Bài thuốc 1
Thành phần:
Ban miêu đỏ: 100 gram.
Dây lõi tiền khô 10 gram.
Cách thực hiện:
Ban miêu đỏ bỏ đầu, cánh, chân chỉ lấy phần thân mang đi rửa sạch cho vào niêu đất.
Sau, đổ thêm 1 chén gạo nếp đã vỏ sạch, trộn đều lên.
Cho niêu đất lên bếp lửa nhỏ đảo đều tay cho đến khi gạo nếp chuyển màu vàng và thơm là được.
Để nguội, bỏ phần gạo nếp đi, chỉ giữ lại ban miêu đỏ, mang đi tán nguyễn.
Dây lõi tiền, cắt nhỏ, sao vàng, sau đem đi tán mịn.
Trộn bột ban miêu và bột dây lõi tiền lại với nhau, luyện với hồ tẻ rồi vo viên to bằng hạt đậu xanh, phơi khô, cho vào lọ đóng kín, tránh lọt gió.
Cách sử dụng:
Người bệnh có thể dùng thuốc này 2 lần một ngày, mỗi lần 2 viên. Uống liên tục trong 1 tháng để thấy hiệu quả điều trị bệnh.
Nếu người bệnh ốm yếu, xanh xao thì nên uống thang thuốc bao gồm thục địa, đan bì, xà tiền tử, hoài sơn, bạch linh, sơn thù. Uống trong 2 ngày mới được dùng thuốc viên trên để điều trị bệnh lậu.
✪ Bài thuốc 2
Thành phần:
Ban miêu (đen hoặc đỏ)
Thài lài tía
Lộc giác.
Cách thực hiện bài thuốc đông y chữa bệnh lậu kết hợp:
Ban miêu bỏ đầu, cánh, chân chỉ giữ lại phần thân, mang đi rửa sạch để ráo nước,
Sao vàng ban miêu cùng 50 gram gạo nếp, gạo vàng lên là được. Bỏ gạo chỉ sử dụng ban miêu, tán nhuyễn, ray kỹ.
Thài lài tía rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt nguyên chất để riêng.
Lộc giác mang đi luộc, giã thật nhỏ, sau đó mang đi tẩm với thài lài đặc.
Tẩm xong mang đi phơi khô, sao đó trộn với ban miêu bên trên cho thật đều.
Cuối cùng luyện với hồ tẻ, vo viên bằng hạt đậu xanh, phơi thật khô sau đó cho vào lọ thủy tinh kín, tránh gió để khỏi mốc.
Cách sử dụng:
Mỗi ngày sử dụng 2 lần, mỗi lần 15 viên.
Uống thuốc trước bữa cơm, rồi sau đó ăn thật no.
Nên uống nước trà xanh mỗi ngày khi uống bài thuốc Đông y chữa bệnh lậu này. Dấu hiệu bệnh lậu có thể nặng hơn sau khi uống đến ngày thứ 3, tuy nhiên bạn nê kiêng trì sử dụng để thấy hiệu quả điều trị.
Khi bạn không còn cảm thấy đau buốt nữa, tiểu không ra mủ là bệnh đang có dấu hiệu khởi sắc. Dùng thêm một thời gian để bệnh khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, khi chữa bệnh lậu bằng thuốc Đông y nếu thấy các dấu hiệu bệnh không thuyên giảm sau hơn 1 tháng điều trị thì bạn nên đến bệnh viện kiểm tra, tránh để bệnh biến chứng nguy hiểm.
Lưu ý khi dùng thuốc chữa bệnh lậu
Khi dùng thuốc chữa bệnh lậu bạn nên kiêng trì cho bài thuốc có thời gian để phát huy tác dụng. Bên cạnh đó, kết hợp vệ sinh thân thể và kiêng quan hệ tình dục để tránh làm bệnh lây lan.
Bệnh lậu một bệnh xã hội rất nguy hiểm và lây nhanh, do đó điều trị bệnh càng sớm càng tốt để tránh lây nhiễm cho người khác. Để điều trị bệnh hiệu quả, bạn cần chú ý một số vấn đề bên dưới:
Điều trị bệnh lậu là điều trị luôn cả bạn tình, bởi vì có thể đó mới chính là nguyên nhân gây ra bệnh lậu cho bạn.
Bổ sung nhiều rau xanh, thức ăn nhiều vitamin, protein như đậu xanh, hoa quả, trái cây,…
Hạn chế các món ăn có tính chất cay nóng như hành tây, thịt dê, lá hẹ,…và các chất kích thích như rượu, bia, nước chè quá đặc.
Nếu có bất cứ thắc mắc nào hay dấu hiệu chuyển biến nặng của bệnh thì liên hệ ngay với bác sỹ có chuyên môn.
Thuốc chữa bệnh lậu hiệu quả tại Phòng khám Đa Khoa Quốc tế Cộng Đồng
Hiện nay Thuốc chữa bệnh lậu hiệu quả tại Phòng khám Đa Khoa Quốc tế Cộng Đồng là thuốc Tây y kết hợp Đông y. Việc kết hợp hai loaiju này trong điều trị bệnh lậu giúp:
Tác động trực tiếp vào khu vực ổ bệnh, tiêu diệt triệt để khuẩn lậu mà không làm ảnh hưởng tới các khu vực xung quanh.
Thời gian điều trị ngắn, người bệnh hồi phục nhanh chóng.
Điều trị không đau đớn, không chảy máu, hạn chế biến chứng và tác dụng phụ.
Phương pháp này còn kích thích sự tuần hoàn máu, tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch của cơ thể, từ đó ngăn ngừa việc tái phát bệnh.
Hiện nay, phương pháp này đang được áp dụng thành công tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng - Bà Triệu, Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội và đã điều trị khỏi bệnh cho rất nhiều trường hợp mắc lậu.
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng là một trong những địa chỉ chữa bệnh lậu tốt nhất với chất lượng, dịch vụ 5 sao:
Khi đến khám và điều trị tại đây bệnh nhân sẽ được thăm khám và trực tiếp điều trị bởi các bác sĩ chuyên khoa có hàng chục năm kinh nghiệm, các tư vấn viên, y tá, điều dưỡng viên tại phòng khám rất thân thiện, nhiệt tình mang lại cho người bệnh cảm giác thoải mái, an tâm.
- Cơ sở vật chất của phòng khám khang trang, rộng rãi, hệ thống thang máy giúp bệnh nhân và người nhà thuận tiện khi di chuyển.
- Quy trình khám chữa bệnh lậu được thực hiện ở các kỹ thuật viên trình độ cao, dưới sự giám sát của các bác sĩ đầu ngành nhằm đảm bảo kết quả xét nghiệm, thăm khám phản ánh chính xác tình hình sức khỏe của người bệnh từ đó lên phác đồ điều trị chính xác, phù hợp cho hiệu quả chữa trị cao nhất.
- Áp dụng kỹ thuật hiện đại trong việc điều trị bệnh lậu, giúp tiêu diệt tận gốc các mầm mống gây bệnh, điều trị bệnh triệt để, ngăn ngừa hoàn toàn nguy cơ tái phát.
- Hoạt động theo mô hình phòng khám nghỉ dưỡng vừa chú trọng vào hiệu quả chữa trị, vừa chú trọng vào việc tạo dựng môi trường khám chữa thoải mái nhất, trấn an để người bệnh dễ dàng "giãi bày tâm sự" song song điều trị tận gốc bệnh lậu và giải tỏa tâm lý người bệnh.
- Phòng khám làm việc từ 8h00 – 20h00 tất cả các ngày trong tuần, người bệnh có thể đặt lịch thăm khám online để tiết kiệm tối đa thời gian, thực hiện khám chữa ngoài giờ với quyền lợi và chi phí không đổi.
- Với quy trình khám bệnh “1 bác sĩ – 1 bệnh nhân”, phòng khám đa khoa Quốc tế Cộng Đồng đảm bảo tính bảo mật thông tin cho người bệnh. Người bệnh cũng dễ dàng chia sẻ những căn bệnh khó nói cho các bác sĩ.
Tuy nhiên, để đạt hiệu quả cao nhất, khỏi triệt để bệnh lậu, trong quá trình chữa bệnh người bệnh cần lưu ý:
Nên đi khám càng sớm càng tốt khi thấy có các biểu hiện của bệnh lậu như bộ phận sinh dục đau đớn khi quan hệ tình dục, chảy mủ ở bộ phận sinh dục, tiểu rát và tiểu buốt… Việc phát hiện sớm và điều trị đúng cách bệnh lậu sẽ đạt hiệu quả cao và tỷ lệ khỏi bệnh cao hơn khi điều trị ở giai đoạn muộn.
Nên điều trị cùng bạn tình của mình vì rất có thể cả hai bạn đã lây truyền cho nhau.
Tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, không được bỏ dở quá trình điều trị. Không được mua thuốc về uống và điều trị tại nhà khi chưa có chỉ định hay đơn thuốc từ bác sĩ.
Bài viết trên đây của chúng tôi chỉ mang tính chất tham khảo, thông tin về cách điều trị bệnh lậu bằng thuốc gì, bạn cần tham khảo ý kiến của các bác sĩ, không tùy tiện mua thuốc về uống.
2bacsi Nếu cần tìm hiểu thêm bất cứ thông tin hoặc vấn đề nào liên quan đến thuốc chữa bệnh lậu cũng như các bệnh xã hội khác, xin vui lòng liên hệ qua số hotline: 0243.874.6999 hoặc trò chuyện với các bác sĩ TẠI ĐÂY để nhận tư vấn và giải đáp cụ thể từ chuyên gia tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng.