Chữa bệnh trĩ bằng đậu đỏ là mẹo dân gian được nhiều người truyền tai nhau. Đậu đỏ tươi hay khô thường được dùng làm món ăn bổ dưỡng cho sức khỏe với tác dụng giảm cân, thanh lọc cơ thể. Đặc biệt, đậu đỏ còn là vị thuốc chữa bệnh trĩ khá đơn giản và hiệu quả. Theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm thông tin.
Tìm hiểu về hạt đậu đỏ
Trước khi giải đáp cách chữa bệnh trĩ bằng đậu đỏ, mọi người cần tìm hiểu về hạt đậu đỏ. Đậu đỏ còn gọi là xích tiểu đậu. Là thực phẩm bổ dưỡng nhờ hàm lượng protein, chất xơ, vitamin dồi dào.
Hạt đậu sau khi thu hái lấy quả sẽ phơi khô, đập mạnh cho hạt bên trong tung ra. Hạt đậu đỏ có hình bầu dục, hai đầu hơi dẹt, độ dài khoảng 3 – 4 mm, đường kính khoảng 1,2 – 2mm, màu hồng thẫm.
1. Chất dinh dưỡng trong hạt đậu đỏ
Thực tế, nhiều người áp dụng cách chữa bệnh trĩ bằng đậu đỏ nhờ chất dinh dưỡng có trong loại hạt này. Đậu đỏ chứa nhiều cacbonhydrat, protein, lipid, vitamin nhóm B, nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể Fe, Ca, P,…
Đặc biệt, đậu đỏ chứa nhiều chất xơ, giúp làm chậm quá trình hấp thụ đường vào máu. Nhờ đó giảm lượng đường trong máu, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
2. Tác dụng tuyệt vời của đậu đỏ với sức khỏe
Như đã nói, đậu đỏ là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cực kỳ cao. Đem lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe. Cụ thể:
- Chống oxy hóa: Hàm lượng chất chống oxy hóa trong đậu đỏ rất cao. Giúp bảo vệ cơ thể trước nguy cơ nhiễm khuẩn, ngăn chặn lão hóa da
- Ổn định huyết áp: Hàm lượng kali trong đậu đỏ giúp cơ thể kiểm soát và điều chỉnh mức huyết áp. Đồng thời hỗ trợ ngăn ngừa dị tật bẩm sinh ở thai nhi cho phụ nữ mang thai.
- Tốt cho hệ tiêu hóa: Nhờ hàm lượng chất xơ cao nên nhiều người áp dụng chữa bệnh trĩ bằng đậu đỏ. Từ đó cải thiện chức năng của dạ dày và đường ruột.
- Hỗ trợ giảm cân: Khi sử dụng đậu đỏ, hàm lượng chất xơ giúp tạo cảm giác no. Từ đó, giảm cung cấp năng lượng.
- Tốt cho làn da: Lượng vitamin C dồi dào giúp ngăn chặn gốc tự do, bảo vệ làn da khỏi tia UV. Bổ sung vitamin nhóm B và vitamin E để tăng cường hệ miễn dịch. Giúp tế bào phát triển khỏe mạnh, hạn chế sắc tố khiến da bị sạm.
- Ngăn ngừa bệnh tim mạch: Hàm lượng chất xơ dồi dào trong đậu đỏ có thể tác động lên quá trình chuyển hóa lipid. Từ đó giảm nguy cơ xơ vữa động mạch.
3. Trị bệnh trĩ bằng đậu đỏ thực hiện như thế nào?
Chữa bệnh trĩ bằng đậu đỏ được thực hiện như thế nào? Đậu đỏ thuộc giống cây thân leo, trồng nhiều ở các nước Đông Á.
Theo đông y, đậu đỏ tính ấm, vị ngọt, giúp thanh nhiệt, lợi tiểu, bổ máu, đẩy lùi bệnh trĩ. Đậu đỏ chứa nhiều protein, nguyên tố vi lượng. Nhờ đó tốt cho cơ thể con người, nâng cao chức năng miễn dịch và tăng cường sức đề kháng. Đặc biệt, vitamin nhóm B trong đậu đỏ giúp nhuận tràng, thải độc ruột và gan cực kỳ hiệu quả.
Chính những tác dụng kể trên, nhiều người tin tưởng sử dụng đậu đỏ trong việc điều trị bệnh trĩ.
Chuẩn bị nguyên liệu: 300g đậu đỏ, 500ml giấm
Cách thực hiện:
- Đậu đỏ nấu chín phơi khô, tẩm giấm và phơi khô tiếp
- Cứ tiếp tục phơi khô cho đến khi hết giấm rồi tán nhỏ chia làm nhiều phần, mỗi phần 10g.
- Mỗi ngày uống 10g và chia làm 3 lần/ngày.
Chữa trĩ bằng đậu đỏ có tốt không?
Trên thực tế, cách chữa bệnh trĩ bằng đậu đỏ vô cùng đơn giản. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng bệnh trĩ, hoàn toàn không trị triệt để bệnh. Thêm nữa, bệnh nhân phải kiên trì thực hiện trong thời gian dài mới có kết quả.
Mặc dù bài thuốc dân gian này được lưu truyền rộng rãi. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có bất cứ nghiên cứu khoa học nào chứng minh tính hiệu quả của phương pháp này.
Vì vậy, để việc điều trị bệnh trĩ đạt kết quả như mong đợi. Bệnh nhân hãy đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám, kiểm tra. Sau khi có kết quả, bác sĩ chỉ định biện pháp thích hợp.
Phương pháp điều trị bệnh trĩ tân tiến
Ngoài việc tham khảo và thực hiện cách chữa bệnh trĩ bằng đậu đỏ. Bệnh nhân nên tiến hành thăm khám tại đơn vị y tế chuyên khoa chất lượng để nắm rõ tình trạng bệnh của bản thân và có phương pháp điều trị phù hợp.
1. Sử dụng thuốc trị bệnh trĩ
Trường hợp bệnh trĩ mức độ nhẹ, giai đoạn đầu, búi trĩ nhỏ,… bệnh nhân được sử dụng thuốc kháng sinh. Thuốc có tác dụng giảm sưng đau, làm mềm cơ thành mạch, hỗ trợ tốt hệ tiêu hóa,…
Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng thuốc kháng sinh, bệnh nhân cần lưu ý:
- Tuyệt đối không lạm dụng thuốc bởi hầu hết thuốc kháng sinh đều để lại tác dụng phụ không mong muốn
- Uống thuốc theo đúng chỉ định bác sĩ. Không ngưng thuốc khi chưa hết liệu trình hay tự ý dùng thuốc quá liều lượng quy định
- Trường hợp uống thuốc triệu chứng nặng hơn, liên hệ bác sĩ ngay lập tức
2. Trị bệnh trĩ bằng phương pháp ngoại khoa
Như vậy, phương pháp chữa bệnh trĩ bằng đậu đỏ thì không mang lại hiệu quả triệt để. Sử dụng thuốc kháng sinh thì gặp phải nhiều tác dụng phụ khó lường. Chỉ có phương pháp ngoại khoa mang lại nhiều ưu điểm vượt trội.
Nếu đang ở Hà Nội và mắc bệnh trĩ nặng, búi trĩ sa ra ngoài,… bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đây là địa chỉ y tế chuyên khoa hậu môn – trực tràng uy tín, chất lượng nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân.
Phòng khám chữa bệnh trĩ theo thủ thuật ngoại khoa: Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.
Ưu điểm:
- Hạn chế đau đớn và chảy máu
- Không làm tổn thương mô lành tính xung quanh
- Thời gian thực hiện thủ thuật nhanh, thời gian hồi phục vết thương nhanh, không để lại sẹo xấu mất thẩm mỹ
- Hạn chế nguy cơ biến chứng và tái phát
- Đặc biệt, thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, thanh lọc, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,…
Cách phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả
Ngoài việc quan tâm chữa bệnh trĩ bằng đậu đỏ có tốt, bệnh nhân còn băn khoăn cách phòng ngừa bệnh trĩ như thế nào cho hiệu quả. Trĩ chủ yếu xuất phát từ thói quen sinh hoạt hàng ngày. Vì vậy, bệnh nhân hoàn toàn có thể phòng ngừa trĩ ngay tại nhà và nơi làm việc.
1. Tránh ngồi quá lâu một chỗ
Theo nghiên cứu, tỷ lệ mắc bệnh trĩ ở người ít vận động lên tới 70%. Trung bình cứ ngồi 50 phút, bạn nên đứng dậy vận động 5 – 10 phút. Đứng dậy vận động giúp dòng máu lưu thông tốt hơn, giảm áp lực lên hậu môn, hạn chế nguy cơ hình thành búi trĩ.
2. Đại tiện vào thời gian cố định
Đây là thói quen tốt giúp cân bằng chức năng hệ tiêu hóa. Đại tiện vào một thời gian cố định trong ngày có thể ngừa táo bón.
Thêm nữa, bệnh nhân không được nhịn đại tiện, không dùng lực rặn mạnh khi đại tiện. Vì có thể khiến hậu môn bị tổn thương.
3. Vệ sinh hậu môn sạch sẽ
Đừng để viêm nhiễm hậu môn gây ra bệnh trĩ. Nên sử dụng khăn giấy mềm để lau, tránh cọ xát gây xước hậu môn. Tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập, tấn công. Sau đại tiện rửa sạch hậu môn với nước muối ấm.
4. Tập thể dục thường xuyên
Sau bữa ăn, nên vận động để thức ăn tiêu hóa, tránh táo bón. Trung bình mỗi ngày đi bộ ít nhất 30 phút. Tham gia vào các hoạt động như cầu lông, bóng đá, bóng chuyền, bơi lội,… Mục đích giúp máu lưu thông tốt, giảm áp lực dồn nén lên hậu môn.
5. Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh
Chế độ ăn cần bổ sung nhiều chất xơ như: Đậu đỏ, đậu đen, bí đỏ, súp lơ, củ cải, rau cải, khoai tây, cà rốt, cam, chuối, dâu tây, bơ, táo,…
Tránh xa đồ uống chứa chất kích thích như rượu, bia, đồ uống có gas,… hạn chế đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ,…
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết chữa bệnh trĩ bằng đậu đỏ chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng bệnh trĩ ở giai đoạn đầu. Trường hợp bệnh trĩ nặng cần áp dụng phương pháp ngoại khoa thích hợp hơn. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.