Dấu hiệu bệnh giang mai nên được chia sẻ và lan truyền rộng rãi để mọi người có thể thăm khám và điều trị kịp thời. Các biến chứng của bệnh có thể xảy ra ảnh hưởng đến thị giác, xương khớp, hệ thần kinh, hệ tim mạch nguy hiểm hơn là tử vong. Dưới đây là bài viết và các dấu hiệu bệnh giang mai mà mọi người nên lưu ý.
Dấu hiệu bệnh giang mai diễn ra như thế nào?
Bệnh giang mai tên khoa học là syphilis, là bệnh truyền nhiễm lây qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Người bình thường cũng có thể mắc bệnh do tiếp xúc với các vết thương hở của người bệnh, các vi khuẩn sẽ tấn công làm suy yếu hệ miễn dịch và gây bệnh. Ngoài ra, bệnh còn lây truyền qua đường máu, di truyền từ mẹ sang con.
Các dấu hiệu bệnh giang mai tùy vào từng giai đoạn sẽ có những biểu hiện rõ ràng hay không có biểu hiện cụ thể. Bệnh giang mai được chia làm 4 giai đoạn: Giai đoạn nguyên phát, giai đoạn thứ phát, giai đoạn âm ỉ và giai đoạn tam phát
Dấu hiệu bệnh giang mai ở giai đoạn đầu( giai đoạn nguyên phát)
Trong giai đoạn đầu, cơ thể người mắc bệnh giang mai sẽ xuất hiện một số nốt sáng trên người (săng giang mai). Nam giới sẽ xuất hiện săng giang mai ở đầu dương vật, bao quy đầu, bìu. Đối với nữ giới xoắn khuẩn xâm nhập vào mép âm đạo, tử cung, phụ nữ sẽ khó phát hiện mình mắc bệnh khi các nốt săng xuất hiện trong âm đạo. Ngoài ra, săng giang mai còn xuất hiện ở lưỡi, khoang miệng và hậu môn.
Các vết săng có hình bầu dục và chỉ tồn tại trong khoảng 3-6 tuần, sau đó biến mất ngay cả khi không điều trị. Các vết săng sau khi biến mất để lại vết sẹo nhỏ, khiến người bệnh làm tưởng rằng bệnh đã khỏi và không điều trị. Tuy nhiên, vi khuẩn đang tiếp tục tấn công vào các tế bào và mạch máu.
Dấu hiệu bệnh giang mai ở giai đoạn 2 ( giai đoạn thứ phát)
Kết thúc giai đoạn 1, khoảng 6-8 tuần sau, các nốt săng giang mai xuất hiện trên khắp cơ thể người bệnh, tập trung nhiều hơn ở bàn tay, bàn chân, vùng lưng. Các săng giang mai không gây đau, ngứa cho người bệnh. Ở giai đoạn này đối với một số người có thể xuất hiện các nốt phỏng, mảng niêm mạc quanh hậu môn.
Người bệnh cũng có thể gặp các biểu hiện kèm theo như đau đầu, mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, rụng tóc, sụt cân...Giai đoạn này bệnh bệnh rất dễ lây truyền, vì vậy người bệnh cần chú ý đến thói quen sinh hoạt, lối sống đê tránh để bệnh lây lan cho bạn tình, gia đình và xã hội.
Các nốt săng giang mai ở giai đoạn 2 cũng sẽ biến mất sau khoảng 2-3 tháng, khiến người bệnh chủ quan tin rằng bệnh đã khỏi, tuy vây xoắn khuẩn vẫn tiếp tục phát triển và chuyển sang giai đoạn tiếp theo.
Dấu hiệu bệnh giang mai ở giai đoạn 3 (Giai đoạn âm ỉ)
Các dấu hiệu ở giai đoạn 3 không rõ ràng, người bệnh hầu hết không cảm nhận được các triệu chứng của bệnh. Thường giai đoạn này bệnh sẽ không thể lây nhiễm cho người khác, tuy nhiên vẫn sẽ di truyền từ mẹ sang con, nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách, bệnh sẽ gây ra những biến chứng ảnh hưởng đến thần kinh và thị giác....
Dấu hiệu bệnh giang mai ở giai đoạn 4 (Giai đoạn tâm phát)
Đây là giai đoạn cuối cùng của bệnh, người bệnh ở giai đoạn này sẽ không gây bệnh. Tuy nhiên, các cơ quan trong cơ thể có thể bị ảnh hưởng mạnh mẽ như: tổn thương não, hệ thần kinh, thị giác. Tùy theo cơ địa của mỗi người mà các biến chứng có thể xuất hiện từ 3- 30 năm kể từ khi mắc bệnh. Các tổn thương ở giai đoạn này khó có thể hồi phục, nếu không được chữa trị bệnh nhân có thể mù lòa, bại liệt... thậm chí tử vong.
Các biến chứng nguy hiểm của bệnh giang mai
Về cơ bản ở trong 3 giai đoạn đầu của bệnh giang mai, bệnh sẽ không các tổn thương lớn nhưng sang đến giai đoạn 4 - giai đoạn cuối cùng, các tổn thương của bệnh có thể xuất hiện khắp nơi trên cơ thể, cụ thể như:
- Rối loạn chức năng co thắt: Một dấu hiệu bệnh giang mai dễ nhận biết là người bệnh đi vệ sinh rất nhiều, tiểu són, tiểu rắt, tiểu không tự chủ nguyên nhân là do biến chứng của bệnh gây nên tổn thương ở đốt sống 2 - 4 trên lưng
- Chức năng thị lực: Xoắn khuẩn tấn công các dây thần kinh niêm mạc ở mắt, làm thị lực bị giảm, mất khả năng phản xạ, cơ mắt tê bì, đặc biệt có thể mắc các dị tật ở mắt và mù lòa
- Ảnh hưởng đến xương khớp: Giang mai khiến các liên kết ở khớp vị xoắn khuẩn ăn mòn gây ra tình trạng viêm khớp, các khớp gối không còn linh hoạt, thoát vị đĩa đệm, gãy xương, hoại tử xương khớp. Người mắc bệnh có thẻ bị bại liệt
- Tim mạch bị ảnh hưởng: Các tác động đến động mạch chính gây nên hiện tượng phình động mạch, viêm động mạch chủ, tổn thương màng não, trí tuệ sa sút, đột ngụy nếu không được chữa trị.
- Ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục: Những giai đoạn đầu của bệnh xoắn khuẩn giang mai chiu tác động lớn đến vùng kín, những giai đoạn sau hạch và mụn xuất hiện nhiều hơn tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm tấn công gây nên viêm nhiễm các cơ quan sinh dụng, chất lượng trứng, tinh trùng giảm sút, hơn nữa là vô sinh - hiếm muộn.
- Phụ nữ có thai: Người mắc bệnh giang mai khi mang thai khiến thai nhi có thể mắc các dị tật: vàng da, trí tuệ kém phát triển, thận và gan bị ảnh hưởng teo não. Người mẹ có nguy cơ sảy thai cao, sinh non, thai chết lưu hoặc trẻ có thể tử vong sau khi sinh.
Các biến chứng của bệnh có thể xuất hiện đồng thời khiến tâm lý, sức khỏe người bệnh bị ảnh hưởng nặng nề. Chính vì vậy ngay khi có những dấu hiệu bệnh giang mai, cần đến đến khám và điều trị ngay.
Bệnh giang mai có chữa được không?
Với công nghệ hiện đại, bệnh giang mai hiện nay có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu bệnh nhân điều trị ở các giai đoạn đầu với phương pháp chuẩn. Những giai đoạn sau, khi bệnh gây ra các biến chứng, việc điều trị gặp rất nhiều khó khăn, ngay cả khi bệnh được chữa khỏi, các biến chứng cũng không thể phục hồi được.
Với câu hỏi “Bệnh giang mai có chữa được không”, các chuyên gia nhân định cần có sự thăm khám để xác định các dấu hiệu bệnh giang mai đang ở mức độ nào, sức khỏe người bệnh ra sao,…mới quyết định được bệnh có chữa được hay không. Vì vậy, bệnh nhân cần đi thăm khám ngay để việc điều trị được dễ dàng nhất.
Phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả
Có nhiều phương pháp điều trị bệnh giang mai, nhưng về cơ bản các bác sĩ sẽ dùng kháng sinh penicillin – loại kháng sinh tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai trong điều trị ở bất cứ giai đoạn nào.
- Người bệnh với những dấu hiệu bệnh giang mai ở giai đoạn đầu các bác sĩ sẽ dùng penicillin, nếu người bệnh dị ứng có thể chuyển sang các loại kháng sinh khác như: Doxycyclin, Tetracyclin..
- Ở các giai đoạn cuối với các dấu hiệu bệnh giang mai nghiêm trọng: các bác sĩ sẽ kết hợp kháng sinh penicillin với các phương pháp ngoại khoa. Điều trị ở giai đoạn cuối do các tổn thương quá lớn, chỉ có thể kìm hãm sự phát triển của bệnh và tăng thời gian duy trì sự sống cho bệnh nhân.
Phương pháp được coi là hiện đại nhất là dùng thuốc kháng sinh và Sử dụng thiết bị vật lý trị liệu.
Máy hồng ngoại: Tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, kháng viêm, giảm đau, kích thích tế bào mới phát triển, làm lành vết thương do viêm loét gây ra.
Máy viba: Tiêu diệt virus phá hủy tế bào, cầm máu, giảm phù nề, tăng cường tuần hoàn máu, đẩy nhanh sự trao đổi chất, tăng cường hệ miễn dịch
Máy vi sóng: Tác dụng sau vào tế bào mô sâu, tăng cường khả năng miễn dịch và lưu thông máu. Từ đó giúp tiêu viêm, giảm đau, tăng hiệu quả tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.
- Điều trị cho mẹ bầu: Mẹ bầu sẽ được các bác sĩ giám sát và theo dõi thường xuyên, được kê Penicillin G để hạn chế tối đa sự di truyền từ mẹ sang con.
Ngoài ra người bệnh cũng cần chú chú sinh hoạt để tránh lây lan sang cho người thân. Người bình thường nên có các biện pháp phòng ngừa bệnh giang mai.
Phòng tránh bệnh giang mai như thế nào?
Phòng tránh bệnh giang mai rất đơn giản, được các chuyên gia tổng hợp, mọi người cần chú ý thực hiện như sau:
- Quan hệ tình dục an toàn, chung thủy với một bạn tình được chẩn đoán không mắc các bệnh xã hội
- Không dùng chung đồ với người khác
- Nếu bị mắc các bệnh về vùng kín nên điều trị ngay vì nguy cơ mắc bệnh giang mai là rất cao
- Phòng tránh giang mai bẩm sinh, bằng các xét nghiệm, xem xét giám sát định kỳ với bác sĩ
- Thăm khám sức khỏe thường xuyên để có thể phát hiện bệnh và kịp thời điều trị
Lưu ý: Người dân khi có các dấu hiệu bệnh giang mai không tự ý mua thuốc, ngừng thuốc, chuyển thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Nên thăm khám tại các cơ sở Y tế uy tín để việc điều trị được an toàn và đảm bảo.
Địa chỉ chữa bệnh giang mai tốt nhất Hà Nội
Một địa chỉ uy tín được hàng nghìn bệnh nhân tin tưởng điều trị là Phòng khám Đa khoa quốc tế Cộng Đồng - 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội, được Sở y tế cấp phép hoạt động.
- Phòng khám quy tụ đội ngũ chuyên gia nhiều năm kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao, luôn tận tình với bệnh nhân và người nhà bệnh nhân
- Chi phí thăm khám và điều trị hợp lý
- Chất lượng cơ sở vật chất được đánh giá cao, máy móc hiện đại,
- Hồ sơ bệnh án được bảo mật tuyệt đối
Với những thông tin trên, hy vong người đọc có thêm hiểu biết về các dấu hiệu bệnh giang mai, người bệnh sẽ có phương án điều trị hợp lý nhất để đảm bảo sức khỏe bản thân, gia đình và xã hội. Nếu có bất cứ thắc mắc, người dân liên hệ ngay: 0234 9656 999 để được chuyên gia của Phòng khám Đa khoa quốc tế Cộng Đồng tư vấn trực tiếp.