[ Giải Đáp ] Khó đi đại tiện phải làm gì và nguyên nhân gây ra khó khăn này là gì ?
Khó đi đại tiện phải làm gì là câu hỏi chung của đông đảo mọi người hiện nay. Đại tiện khó nếu không được khắc phục sớm có thể dẫn đến một số vấn đề nguy hại đến sức khỏe. Do đó, bạn đọc hãy cùng theo dõi những chia sẻ của chuyên gia trong bài viết dưới đây về các nguyên nhân và cách chữa tình trạng khó đi đại tiện.
Khó đi đại tiện phải làm gì - Nguyên nhân vì sao gặp khó khăn khi đi đại tiện?
Trước khi đến với vấn đề khó đi đại tiện phải làm gì, bạn đọc cần hiểu rằng, khó đi ngoài là cảm giác buồn đại tiện nhưng không đi được, tình trạng này rất phổ biến mà bất kỳ ai cũng có thể mắc phải ít nhất một lần trong đời.
Khi mắc phải tình trạng khó đi đại tiện, bạn có thể nhận thấy một số triệu chứng như căng cứng bụng, đau rát hậu môn, mệt mỏi, buồn nôn,… Để nói về khó đi đại tiện là do đâu, dưới đây là các yếu tố nguy cơ dẫn đến hiện tượng này:
- Do các thói quen xấu như thường xuyên nhịn đi ngoài, ngồi đại tiện quá lâu,…
- Ảnh hưởng tiêu cực từ chế độ ăn uống không lành mạnh, nhiều chất béo và thiếu chất xơ, lười vận động, lạm dụng chất kích thích,…
- Tác dụng phụ của một số loại thuốc điều trị như thuốc giảm đau, thuốc chống trầm cảm,...
- Do sự xuất hiện các khối u bên trong đường ruột hoặc hậu môn trực tràng, người bị dính ruột do từng phẫu thuật.
- Căng thẳng kéo dài cũng ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan bài tiết.
Khó đi đại tiện xuất phát từ bệnh lý nào?
Muốn biết khó đi đại tiện phải làm gì, trước hết bạn cần hiểu tình trạng này xuất phát từ những nguyên nhân bệnh lý nào, cụ thể như sau:
Bệnh trĩ
Trĩ, được chia thành trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp, là tình trạng các búi tĩnh mạch hình thành ở trong hoặc ngoài ống hậu môn, gây vướng víu khó chịu cho bệnh nhân.
Ngoài triệu chứng khó đi đại tiện, người mắc bệnh trĩ có thể nhận thấy một số dấu hiệu khác như hậu môn ngứa ngáy, đau rát, luôn tiết dịch ẩm ướt rất bất tiện, đi ngoài ra máu,...
Bệnh trĩ nếu không được chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến các tác hại không lường như nhiễm trùng hậu môn, nghẹt búi trĩ, hoại tử, thiếu máu,...
Nứt kẽ hậu môn
Khó đi tiêu cũng có thể là biểu hiện của bệnh nứt hậu môn, đó là tình trạng ống hậu môn xuất hiện các vết rách, gây nhiều đau đớn cho người bệnh.
Người bị nứt kẽ hậu môn thường có cảm giác đau nhức, ngứa ngáy tại hậu môn, vùng da quanh hậu môn nứt nẻ, khô ráp. Người bệnh gặp nhiều khó khăn khi đi đại tiện do những cơn đau dữ dội, thậm chí đau kéo dài hàng giờ liền.
Bệnh nứt kẽ hậu môn rất nguy hiểm, bởi nếu để lâu không điều trị, các vết nứt sẽ ăn sâu hơn, tạo điều kiện cho các tác nhân gây hại tấn công vào hậu môn gây viêm nhiễm, lở loét, thậm chí có thể dẫn đến rò hậu môn.
Rối loạn tiêu hóa
Khi bị rối loạn tiêu hóa, người bệnh sẽ phải đối mặt với các triệu chứng khó chịu như đau bụng khó tiêu, mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn,… Tình trạng rối loạn tiêu hóa tiếp diễn lâu ngày sẽ khiến bạn gặp nhiều khó khăn khi cố đi đại tiện.
Sa trực tràng
Đây là khi xuất hiện các khối thịt thừa tại hậu môn khiến người bệnh gặp khó khăn khi đào thải phân ra bên ngoài. Bệnh sa trực tràng nếu không được phát hiện và can thiệp điều trị sớm sẽ gây ra biến chứng hoại tử niêm mạc.
Hội chứng ruột kích thích
Hội chứng ruột kích thích chỉ hiện tượng nhu động ruột co bóp bất thường khiến người bệnh mót đi ngoài nhiều lần trong ngày nhưng lại khó đào thải phân. Điều này khiến niêm mạc ống hậu môn dễ bị tổn thương và dẫn đến tình trạng đại tiện ra máu.
Bệnh lý nguy hiểm khác
Đại tiện khó khăn cũng có thể là dấu hiệu của một số bệnh nguy hiểm khác như polyp trực tràng hoặc đại tràng, ung thư trực tràng,…
Khó đi đại tiện có thể cải thiện bằng cách nào ?
Vậy, khó đi đại tiện phải làm gì, các chuyên gia cho hay, tình trạng đại tiện khó khăn thường xuất phát từ ảnh hưởng của thói quen sinh hoạt và ăn uống của mỗi người. Do đó, để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị, tốt nhất bạn nên điều chỉnh cân đối lại chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt sao cho hợp lý, cụ thể như sau:
- Đi bộ mỗi ngày sẽ giúp kích thích tiêu hóa và tăng nhu động ruột, từ đó việc đại tiện diễn ra dễ dàng hơn.
- Cố giữ cho tinh thần luôn ổn định và thoải mái bởi căng thẳng chính là điều kiện thuận lợi cho nhiều bệnh lý hình thành.
- Đi đại tiện ngay khi có nhu cầu, không được nhịn lâu khiến phân khô cứng và khó đào thải. Tốt nhất, bạn nên luyện dần thói quen đi đại tiện vào thời gian cố định trong ngày.
- Khi đi đại tiện, bạn nên nâng cao phần đầu gối bằng cách kê một chiếc ghế bên dưới chân. Với tư thế này, hậu môn sẽ đứng thẳng và phân dễ dàng được đẩy ra ngoài hơn.
- Nếu bị táo bón lâu ngày, bạn có thể massage bụng nhẹ nhàng nhằm kích thích nhu động ruột và giúp việc đi ngoài dễ dàng hơn.
- Bổ sung nhiều loại thực phẩm giàu chất xơ vào khẩu phần ăn hàng ngày như ngũ cốc nguyên cám, rau xanh, trái cây,…để giữ nước và làm mềm xốp phân.
- Tranh xa các nhóm thực phẩm không có lợi cho hoạt động của hệ tiêu hóa như đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, các thực phẩm giàu đạm,… Nếu tiêu thụ các loại thực phẩm này có thể gây áp lực lên hệ tiêu hóa và tạo ra kích thích không tốt đối với niêm mạc hậu môn.
- Tăng cường bổ sung lợi khuẩn đường ruột bằng việc ăn sữa chua, sử dụng đồ uống lên men,… nhằm cải thiện chức năng tiêu hóa và phòng ngừa các vấn đề đường ruột.
- Uống đủ lượng nước cần thiết mỗi ngày giúp tăng nhu động ruột, bôi trơn niêm mạc và làm mềm phân. Ngoài ra, bạn có thể uống nước ép hoa quả để dung nạp thêm vitamin và khoáng chất cho cơ thể.
Xem thêm : [ Giải Đáp ] Đi đại tiện nhiều có tốt không và cách chữa hiệu quả nhất ?
Cách khắc phục đại tiện khó hiệu quả tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng
Sau khi cải thiện chế độ sinh hoạt vẫn bị khó đi đại tiện phải làm gì cũng là nỗi trăn trở mà nhiều người đang phải đối mặt. Khi đó, bạn nên tới ngay cơ sở y tế uy tín, tiêu biểu là phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (Số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) để được thăm khám và can thiệp điều trị đúng cách.
HCPT II chính là phương pháp xâm lấn tối thiểu, sử dụng nhiệt nội sinh từ các bước sóng cao tần để loại bỏ các búi trĩ hay các tổ chức mô xơ hóa do nứt kẽ hậu môn gây ra. Ưu điểm của việc điều trị các vấn đề hậu môn - trực tràng bằng HCPT II tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng phải kể đến như sau:
- Nhiệt lượng từ sóng cao tần không làm phỏng các tổ chức mô lành, do đó hỗ trợ giảm thiểu cảm giác đau đớn sau điều trị.
- Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II giúp hạn chế chảy máu và rút ngắn đáng kể thời gian hồi phục để bệnh nhân không cần nằm viện.
- HCPT II sẽ tác động trực tiếp để loại bỏ búi trĩ và tổ chức xơ nhanh chóng, đồng thời tránh ảnh hưởng tới các vùng lân cận. Vết cắt trĩ nhỏ, ít xâm lấn nên không để lại sẹo hậu thủ thuật.
Cuối cùng, hy vọng các chia sẻ về vấn đề khó đi đại tiện phải làm gì sẽ giúp bạn đọc biết cách xử trí khi gặp tình trạng đại tiện khó. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào khác, vui lòng liên hệ tới tổng đài 0243.9656.999 để được hỗ trợ giải đáp miễn phí 24/7.