Mụn rộp sinh dục lưỡi rất dễ lây lan và gây ra nhiều hệ lụy nguy hiểm cho người bệnh. Mụn rộp sinh dục có thể xuất hiện ở nhiều bộ phận khác nhau, ngoài cơ quan sinh dục thì lưỡi chính là nơi dễ nhiễm virus HSV nhất. Vậy con đường nào lây nhiễm bệnh, mức độ nguy hiểm như thế nào, có thể điều trị tại nhà không? Theo dõi nội dung dưới đây để tìm câu trả lời.
Nguyên nhân gây bệnh mụn rộp sinh dục ở lưỡi
Mụn rộp sinh dục lưỡi do HSV gây ra. HSV tên đầy đủ là herpes simplex, là một loại virus có thể ảnh hưởng đến cả bộ phận sinh dục và miệng. Trong đó, herpes lưỡi là một dạng herpes miệng.
Theo các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội, đối tượng nhiễm bệnh là cả nam và nữ ở mọi lứa tuổi và có rất nhiều con đường khác nhau gây bệnh:
1. Quan hệ tình dục không an toàn
Quan hệ tình dục bằng miệng được ghi nhận là con đường lây nhiễm virus HSV lưỡi nhanh chóng nhất. Vì vậy, bạn nên cẩn thận khi thực hiện phương thức này với người lạ.
2. Tiếp xúc vật dụng cá nhân
Sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người nhiễm virus HSV như: Bàn chải đánh răng, vật dụng ăn uống,… chứa máu, mủ thì khả năng mắc bệnh khá cao.
3. Tiếp xúc qua vết thương hở
Mụn rộp sinh dục lưỡi còn có khả năng lây lan thông qua tiếp xúc vết thương hở của người bệnh bằng hành động hôn, liếm trực tiếp.
4. Nhiễm trùng nấm
Nhiều trường hợp nhiễm trùng nấm men ở miệng gây lở loét miệng và lan sang cả lưỡi. Đối tượng mắc bệnh là người trồng răng giả, người có hệ miễn dịch suy yếu,…
5. Nhiễm liên cầu khuẩn
Người bị liên cầu khuẩn tấn công có thể dẫn tới lở loét miệng, vi khuẩn này sẽ di chuyển từ miệng vào lưỡi và xuống cổ họng. Lâu ngày hình thành virus HSV nếu sức đề kháng bệnh nhân kém.
Triệu chứng nhận biết mụn rộp sinh dục ở lưỡi
Khi virus HSV đi vào cơ thể, sau thời gian ủ bệnh ngắn, khoảng 3 – 5 ngày, mụn rộp sinh dục lưỡi sẽ xuất hiện những triệu chứng đầu tiên.
- Mụn nước nhỏ li ti tập trung thành từng đám, có cảm giác ngứa rát
- Những nốt mụn này chứa mủ, khi vỡ gây lở loét, sau đó khô lại, đóng vảy, không có sẹo
- Ngoài ra, khi nốt mụn rộp vỡ, tạo thành vết lở loét gây nhiễm trùng khiến virus HSV lây lan nhiều hơn. Dù sau đó triệu chứng biến mất nhưng virus HSV vẫn tồn tại trong cơ thể con người.
- Người bệnh xuất hiện triệu chứng sốt nhẹ, đau đầu, đau họng, mệt mỏi
Mụn rộp sinh dục ở lưỡi không điều trị dứt điểm sẽ khiến cơ thể con người giảm sức đề kháng, giảm khả năng miễn dịch, nguy cơ mắc nhiều bệnh nghiêm trọng hơn.
Tác hại của mụn rộp sinh dục ở lưỡi?
Bệnh mụn rộp sinh dục lưỡi không được phát hiện và điều trị hiệu quả. Khiến vùng tổn thương lây lan rộng ra bộ phận xung quanh, khả năng tái phát thường xuyên, dẫn tới nhiều tác hại nguy hiểm:
- Đe dọa chất lượng sống: Người bệnh khó chịu, việc ăn uống, nói chuyện trở nên khó khăn.
- E ngại tiếp xúc mọi người: Hơi thở có mùi hôi thối, viêm nướu, viêm răng miệng,... khiến bệnh nhân nhiễm virus HSV e ngại, tự ti khi nói chuyện với mọi người, nguy cơ trầm cảm.
- Đe dọa sức khỏe: Mụn rộp sinh dục ở lưỡi có thể dẫn tới rối loạn thần kinh, dẫn tới nhiều biến chứng khác trên mặt.
- Nguy cơ ung thư: Bệnh có nguy cơ hoại tử, dẫn tới ung thư vòm họng, ung thư lưỡi,... nếu không được hỗ trợ điều trị kịp thời.
- Đe dọa sức khỏe sinh sản: Virus HSV không được điều trị kịp thời có thể gây viêm nhiễm phụ khoa, viêm nhiễm nam khoa, tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn.
Virus HSV ở lưỡi ảnh hưởng thai nhi như thế nào?
Phụ nữ mang thai mắc bệnh mụn rộp sinh dục lưỡi nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Không chỉ đe dọa sức khỏe thai phụ, còn ảnh hưởng cực kỳ nghiêm trọng đến thai nhi. Cụ thể:
- Virus HSV lây lan đến nước ối khiến cho nước ối bị nhiễm trùng, tăng nguy cơ sảy thai, thai lưu, sinh non,...
- Sinh con bằng phương pháp sinh thường qua đường âm đạo, virus HSV lây nhiễm cho trẻ sơ sinh, trẻ chậm phát triển, thậm chí tử vong.
Với những biến chứng nguy hiểm kể trên, bác sĩ bệnh xã hội khuyến cáo khi xuất hiện triệu chứng mụn rộp ở lưỡi. Bệnh nhân chủ động đi thăm khám bác sĩ để có biện pháp ngăn ngừa bệnh phát triển.
Mụn rộp sinh dục có chữa được không?
Bệnh mụn rộp sinh dục lưỡi cần được điều trị kịp thời từ 8 – 10 ngày ngay sau khi triệu chứng xuất hiện. Ngược lại, sau thời gian đó, bệnh sẽ phát triển lan tới vùng khác trong cơ thể, dẫn tới biến chứng khó lường.
1. Thuốc chữa bệnh herpes sinh dục ở nữ và nam
Phác đồ điều trị virus HSV là sử dụng thuốc kháng virus theo toa có tác dụng giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh, tăng tốc độ chữa lành vết thương. Nếu mụn rộp tái phát thường xuyên, bác sĩ kê đơn để bệnh nhân sử dụng thuốc hàng ngày.
- Thuốc hạ sốt: Được kê khi bệnh nhân có triệu chứng sốt
- Thuốc giảm đau: Tác dụng xoa dịu vết thương ở vị trí loét
2. Thuốc trị mụn rộp sinh dục nữ và nam từ dân gian
Bài thuốc dân gian chữa bệnh mụn rộp sinh dục lưỡi có ưu điểm là lành tính, nguyên liệu dễ tìm kiếm, đặc biệt tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân,...
- Sử dụng dầu cây trà: Hòa tan dầu cây trà với một ít nước và thoa lên vùng loét
- Sử dụng sữa: Protein có trong sữa giúp chữa lành vết thương, xoa dịu vết đau. Bệnh nhân sử dụng bông, thấm sữa và chấm lên vết thương nhiều lần trong ngày
- Giấm táo: Có tác dụng kháng virus, diệt khuẩn, làm khô vết thương
- Cam thảo: Ăn cam thảo thường xuyên hoặc hòa bột cam thảo với nước và xoa lên tổn thương nhiều lần trong ngày
Khuyến cáo: Phương pháp chữa mụn rộp ở lưỡi tại nhà chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng, hoàn toàn không có tác dụng trị dứt điểm bệnh. Bài thuốc tây y nếu lạm dụng nhiều có thể dẫn tới tác dụng phụ hại gan, hại thận,... Bài thuốc dân gian cho đến nay vẫn chưa được chứng minh khoa học, chỉ là phương pháp truyền miệng. Tốt nhất, bệnh nhân nên đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa tại địa chỉ y tế uy tín, chất lượng.
Điều trị mụn rộp sinh dục bằng ngoại khoa
Ngoài trường hợp mụn rộp sinh dục lưỡi, nếu mụn rộp xuất hiện ở bộ phận sinh dục, bệnh nhân hãy đi khám bác sĩ để được kiểm tra. Nếu đang sinh sống, làm việc ở Hà Nội, bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội).
Tại đây, bác sĩ của phòng khám điều trị mụn rộp sinh dục bằng thủ thuật ngoại khoa: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu
Phương pháp này mang đến nhiều ưu điểm vượt trội so với thủ thuật truyền thống: Hạn chế đau đớn và chảy máu, loại bỏ nốt mụn, làm khô vết thương, phục hồi tế bào bị hủy hoại,...
Ngoài ra, để ngăn chặn mụn rộp sinh dục lưỡi tái phát và lây lan, bác sĩ khuyến cáo:
- Tránh hôn hoặc tiếp xúc trực tiếp với mặt của bệnh nhân
- Không sử dụng chung vật dụng cá nhân với bệnh nhân như: Khăn mặt, quần áo, ly, cốc, đồ ăn,...
- Vệ sinh vùng bệnh hàng ngày bằng xà phòng hoặc nước
- Giặt khăn lau mặt của người khác bằng nước sôi nếu sử dụng chung
- Không quan hệ tình dục đường miệng
- Không cạy, nặn, đụng chạm vào nốt mụn để tránh lây lan và chậm quá trình hồi phục bệnh
Chữa bệnh mụn rộp sinh dục ở lưỡi đòi hỏi cả một quá trình điều trị lâu dài. Bệnh nhân cần kiên nhẫn, không lo lắng, không căng thẳng, tránh trường hợp bệnh diễn biến phức tạp. Trường hợp hệ miễn dịch bệnh nhân suy yếu, triệu chứng bệnh không thuyên giảm,... cần liên hệ bác sĩ chuyên khoa để được khám lại.
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết mụn rộp sinh dục lưỡi lây lan qua con đường nào, những biến chứng có thể xảy ra của bệnh. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ hỗ trợ và giải đáp miễn phí.