[ Bật mí ] Sùi mào gà nữ giới là gì ? nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa

April 29, 2019
Bệnh Xã Hội
Mục lục chính [Ẩn]

    Sùi mào gà ở nữ giới là căn bệnh xã hội rất nguy hiểm, sự lây nhiễm nhanh chóng và những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh. Tuy nhiên lại rất ít người hiểu biết về căn bệnh sùi mào gà ở nữ giới là gì, nguyên nhân sùi mào gà ở nữ giới và cách điều trị tốt nhất hiện nay. Bài viết dưới đây chung tôi tổng hợp những kiến thức bổ ích nhất về căn bệnh này giúp bạn trang bị được những thông tin hữu ích!

    Bệnh sùi mào gà ở nữ giới là gì?

    Bệnh sùi mào gà là căn bệnh gây ra bởi virus Human Papilloma (HPV), gây ra các u sùi hay nhú gai màu hồng, mềm, và liên kết thành từng mảng giống hoa mào gà ở bộ phận sinh dục ở nữ giới.

    Hiện nay, các nhà khoa học đã nghiên cứu và xác định có trên 150 tuýp virus HPV gây bệnh sùi mào gà, trong đó một số tuýp thường gặp ở người nhất là 1,2,6,11,16,18,31,33 và 35…

    Trong đó, nguy hiểm hơn cả là HPV tuýp 16 và 18 vì có khả năng gây ung thư cổ tử cung, ung thư vòm họng và hậu môn ở nữ giới, nguy cơ dẫn đến tử vong rất cao.

    Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ thường khó điều trị tận gốc hơn so với nam giới do đặc điểm cấu tạo phức tạp của bộ phận sinh dục nữ, đồng thời các triệu chứng bệnh cũng không rõ ràng, khó phát hiện hơn.

    Biểu hiện bệnh sùi mào gà ở nữ giới

    Bệnh sùi mào gà thường có thời gian ủ bệnh từ 2-9 tháng. Trong giai đoạn này bệnh không có biểu hiện ra bên ngoài nên người bệnh rất khó phát hiện. Nhưng thời gian ủ bệnh ở mỗi người là không giống nhau, có thể lâu hoặc nhanh hơn.

    Với người có thói quen vệ sinh sạch sẽ, sức đề kháng của cơ thể tốt thì thời gian ủ bệnh sẽ lâu hơn so với những người có hệ miễn dịch kém hay ít vệ sinh cá nhân, đặc biệt là vùng kín.

    Sang giai đoạn phát bệnh, ở vùng kín của nữ giới xuất hiện những u nhú màu hồng nhạt, đầu nhọn, mềm, kích thước khoảng 2 – 3 mm. Sau đó, chúng sẽ nhanh chóng phát triển và liên kết với nhau thành từng mảng lớn, gây khó chịu cho người bệnh.

    Các nốt sùi mào gà này có thể đứng riêng lẻ một mình hoặc có thể đứng sát nhau, liên kết với nhau thành từng mảng.

    Bệnh sùi mào gà không gây ngứa ngáy hay khó chịu cho người bệnh nhưng ở một số trường hợp thì triệu chứng này có thể xuất hiện nhưng rất mờ nhạt.

    Ở nữ giới, sùi mào gà ở vùng kín thường xuất hiện ở môi lớn, môi nhỏ, bên trong âm đạo hoặc cổ tử cung.

    Khi bị sùi mào gà ở vùng kín, nữ giới sẽ có cảm giác ngứa và đau rát ở âm hộ và âm đạo khi quan hệ tình dục.

    Xem Thêm : [Tổng hợp ] Top 10 địa chỉ chữa sùi mào gà uy tín tại Hà Nội trong năm 2019

    Nguyên nhân gây nên bệnh sùi mào gà ở nữ giới

    Quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ bừa bãi.

     Hệ miễn dịch kém và sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh như khăn mặt, bàn chải đánh răng, quần lót, bồn cầu…

     Lây nhiễm qua tiếp xúc với vết thương hở của bệnh nhân.

     Vệ sinh âm đạo không sạch sẽ.

     Lây truyền từ mẹ sang con khi sinh thường hoặc chăm sóc sau sinh.

    Cách chữa bệnh sùi mào gà ở vùng kín ở nữ

    Cách chữa bệnh sùi mào gà ở vùng kín ở nữ có thể được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, chị em nên tìm hiểu xem cách nào là hiệu quả nhất.

    Dưới đây là một số cách chữa bệnh sùi mào gà ở vùng kín ở nữ hiện nay:

    Chữa trị bằng thuốc Tây hoặc thuốc Đông y:

    Áp dụng với trường hợp mắc bệnh ở giai đoạn đầu, mức độ nhẹ. Phương pháp này khá an toàn, hiệu quả cao, ít tái phát.

    Đốt điện, đốt lazer:

    Phương pháp này mất rất nhiều thời gian, tính hiệu quả không cao, dễ tái phát, có thể gây tổn thương vùng kín nữ giới.

    Chấm dung dịch Axid trichloaxetic 80-90%:

     Phương pháp này chỉ áp dụng cho những nơi da dày, hạn chế chấm lên cổ tử cung, lỗ niệu đạo, bên trong vùng kín hoặc phía trong hậu môn.

    Cách chữa bệnh sùi mào gà ở vùng kín ở nữ bằng thuốc bôi

    Bôi dung dịch podophyllin 20-25%:

     Cách chữa sùi mào gà ở vùng kín ở nữ này thường chỉ dùng cho những tổn thương nhỏ. Mỗi ngày thực hiện 1 lần và phải rửa sạch sau 4 giờ để tránh gây loét da. Lưu ý là không được sử dụng trong khi mang thai, vì có thể gây hại cho thai nhi.

    Cách chữa sùi mào gà ở cùng kín ở nữ bằng sữa, nấm hương và tỏi

    giúp ngăn ngừa quá trình lây lan phát triển của virus HPV, vừa nâng cao hệ miễn dịch, phòng chống bệnh. Bởi vì trong những loại thực phẩm này có khả năng kháng viêm, sát khuẩn, chứa các hoạt chất làm giảm mỡ máu, hạ huyết áp, tiêu viêm và đặc biệt là khả năng phòng chống biến chứng ung thư do sùi mào gà.

    Nước ép lô hội:

    Dùng nước ép lô hội hoặc những loại kem bôi có chứa thành phần lô hội cũng có thể chữa bệnh sùi mào gà ở vùng kín ở nữ.

    Dùng vỏ chuối:

    Chà sát vỏ chuối nhẹ nhàng vào vùng bị nổi mụn sùi mào gà.

    Giấm táo:

     Sử dụng bông gòn có chứa dấm táo bôi vào các nốt sùi và để qua đêm sẽ có thể làm rụng sùi mào gà.

    Khoai tây:

    Cắt khoai tây thành những lát mỏng sau đó chà sát nhẹ nhàng vào vùng da bị bệnh sẽ có hiệu quả.

    Xem Thêm : [ Tổng hợp ] Mụn rộp sinh dục là gì ? nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa tốt nhất

    Những ảnh hưởng của bệnh sùi mào gà đối với nữ giới

    Khi các nốt sùi phát triển lớn sẽ gây khó chịu khi đi lại, vận động.

    Chảy máu: Khi các triệu chứng

    bệnh sùi mào gà ở phụ nữ nặng sẽ gây những cảm giác khó chịu như có những vật lạ ở vùng kín. Bệnh dẫn đến xuất huyết hoặc gây cảm giác đau tức, sưng phù ở vùng kín.

    Nguy hiểm với phụ nữ mang thai: Sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm do thương tổn có thể lan rộng và phá hủy mô, làm tắc đường sinh nở. Khi có thai, u nhú có xu hướng phát triển lớn hơn do nồng độ hoóc môn progesterone tăng. Nếu u nhú phát triển nhiều ở thành âm đạo sẽ làm cho vùng này giảm khả năng co giãn và gây khó khăn khi sinh, rất dễ gây chảy máu, khó cầm máu do đó có thể đe dọa tính mạng người bệnh; lây truyền

    bệnh sùi mào gà từ mẹ sang con, phải sinh mổ chứ không thể sinh thường;

    Nguy cơ ung thư cổ tử cung: Sau khi nhiễm sùi mào gà, nếu không được điều trị sớm, điều trị tích cực có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm là ung thư cổ tử cung. Có rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng có thể tìm thấy virus HPV trong 99.8% trường hợp ung thử cổ tử cung.

    Sùi mào gà có ngứa không ?

    Về cơ bản, các triệu chứng đặc trưng nhất của sùi mào gà bao gồm: tăng dịch tiết sinh dục, chảy máy, đau rát và ngứa. Như vậy, có thể kết luận rằng bị bệnh sùi mào gà có thể gây ngứa.

    Tuy nhiên, bệnh sùi mào gà sẽ gây ngứa trọng 1 số trường hợp đặc biệt nếu như các mụn sùi đã phát triển to và lớn, bị xây xước và lở loét, tiết dịch ẩm ướt và gây kích ứng da. Thế nên để hạn chế không nên gãi vỡ các mụn cóc tránh lấy lan, ngứa ngáy.

    Sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu có nguy hiểm không

    Sùi mào gà ở nữ mới đầu tuy còn nhẹ nhưng nếu không được điều trị sớm thì nó sẽ nặng dần lên, phát triển trên diện rộng, gây ra những tổn thương sâu, có khi còn lan vào bên trong gây ra sùi mào gà tử cung.

    Nếu mang thai trong lúc bị bệnh sùi mào gà, phụ nữ sẽ có nguy cơ bị sảy thai, sinh non và khi sinh con ra thì đứa trẻ sẽ bị nhiễm bệnh do truyền từ mẹ sang con.

    Theo các nghiên cứu thì trong một số trường hợp, sùi mào gà có khả năng gây ung thư cho người bệnh. Vì lý do này, những phụ nữ bị bệnh sùi mào gà có nhiều nguy cơ bị ung thư âm hộ, âm đạo, ung thư cổ tử cung…

    Để phòng tránh và giảm thiểu những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra, ngay khi có triệu chứng sùi mào gà, người bệnh nên đi khám và điều trị sớm.

    Hiện nay, có nhiều phương pháp khác nhau đang được vận dụng để điều trị sùi mào gà. Căn cứ vào tình trạng cụ thể của mỗi người, bác sĩ sẽ chỉ định cách điều trị thích hợp.

    - Người bệnh nên để lại SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung đăng ký tư vấn, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn
    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút
    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại
    CKI Đỗ Quang Thế

    Chuyên khoa: Ngoại tổng hợp

    Chức vụ:

    • Bác sĩ chuyên khoa I Ngoại tổng hợp tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng.

    Quá trình học tập:

    • 1971 – 1977: Học Đa khoa tại Đại học Y Hà Nội.
    • 1988: Bổ túc chứng chỉ chuyên khoa 1 ngoại khoa.

    Quá trình công tác:

    • Hơn 43 năm trong nghề (Sinh năm 5/2/1953)
    • 1977 - 1980: Công tác tại ban Bảo vệ,chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương.
    • 1980 – 2013: Công tác chuyên khoa ngoại tổng hợp tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô 
    • 1988:  Bác sĩ chuyên khoa I Ngoại tổng hợp tại Bệnh viện Hữu Nghị.

    Sở trường chuyên môn:

    • Thăm khám và điều trị các bệnh lý nam khoa - tiết niệu.
    • Tư vấn và điều trị các bệnh lý ở bao quy đầu, thực hiện cắt bao quy đầu theo phương pháp hiện đại.

    Xem Thêm

    Để số điện thoại để được tư vấn

    Thank you! Your submission has been received!

    Oops! Something went wrong while submitting the form

    Hỏi bác sĩ

    Những thông tin trên chỉ mang tính chất tổng hợp , tham khảo . Người bệnh tuyệt đối không được tự ý làm theo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Nguồn bài viết được tham khảo từ
    tdtblog , website y khoa nổi tiếng ở Việt Nam
    DMCA.com Protection Status