Đại tiện khó khăn phải làm sao : Tác hại và phương pháp khắc phục hiệu quả
Đại tiện khó khăn phải làm sao là một trong các vấn đề khiến nhiều người phải “đau đầu” bởi tình trạng này khiến cuộc sống gặp nhiều bất tiện. Hơn nữa, nếu không khắc phục kịp thời, đại tiện khó khăn có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sức khỏe mỗi người. Các thông tin về tình trạng này bao gồm dấu hiệu, nguyên nhân, tác hại và cách khắc phục sẽ được các chuyên gia hậu môn - trực tràng chia sẻ trong bài viết dưới đây
Đại tiện khó khăn phải làm sao - Dấu hiệu cho thấy bạn bị khó đi đại tiện
Để giải quyết vấn đề đại tiện khó khăn phải làm sao, trước hết bạn đọc cần hiểu rằng, đại tiện khó là tình trạng buồn đi đại tiện nhưng không đi được. Đại tiện khó khăn có thể xảy ra do kết cấu bất thường của phân, phân quá khô và cứng dẫn tới việc di chuyển và đào thải ra khỏi hậu môn - trực tràng gặp nhiều cản trở.
Việc nhận biết tình trạng đại tiện khó khăn khá dễ dàng bởi người mắc thường có các biểu hiện điển hình như sau:
- Tần suất đi đại tiện thường xuyên nhưng không đi được hoặc không đào thải được hết phân trong một lần.
- Người bệnh phải cố sức rặn thật mạnh để đào thải phân ra ngoài, do đó tốn rất nhiều thời gian ngồi trong nhà vệ sinh.
- Cảm giác đau tức hậu môn thường trực, có thể kèm theo triệu chứng đầy bụng, bụng dưới khó chịu.
- Nếu đại tiện khó do bị táo bón, số lần đi ngoài sẽ giảm, có thể người bệnh chỉ đi đại tiện 1 lần/tuần, trong phân đôi khi lẫn máu tươi.
- Người bệnh chán ăn, mệt mỏi, ngủ không ngon giấc.
Các yếu tố nguy cơ gây ra tình trạng đại tiện khó khăn
Bên cạnh vấn đề đại tiện khó khăn phải làm sao, vì nguyên nhân nào mà bị khó đi đại tiện cũng là điều khiến người bệnh băn khoăn. Thực tế, có rất nhiều yếu tố nguy cơ có thể gây ra chứng đại tiện khó khăn mà trong đó phải kể tới các nguyên nhân chính như sau:
1. Lười vận động
Đối với những người ít vận động, thường xuyên ngồi hoặc nằm quá lâu sẽ khiến hệ thống tiêu hóa hoạt động kém và chậm hơn bình thường.
2. Thói quen nhịn đại tiện
Nếu bạn nhịn không đi cầu ngay khi có nhu cầu thì sẽ mất đi cảm giác buồn đại tiện. Tình trạng này nếu để tiếp diễn lâu dài và quá thường xuyên sẽ khiến phân dân khô lại và vón cục, dẫn đến hiện tượng khó đại tiện. Quá trình này lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ gây ra táo bón mãn tính cùng với nguy cơ mắc phải các bệnh lý hậu môn - trực tràng nguy hiểm khác.
3. Ăn uống thiếu chất
Nếu trong khẩu phần dinh dưỡng hàng ngày của bạn thiếu hụt lượng chất xơ cần thiết thì sẽ không đủ dư lượng để kích thích hoạt động của đại tràng, dẫn đến táo bón và khó đi cầu.
4. Chức năng ruột suy yếu
Khó đại tiện có thể do cơ trơn và cơ thẳng của ruột yếu, ngoài ra còn do hiện tượng co thắt, dính ruột, phản ứng ruột thẳng khi đi đại tiện quá chậm hoặc không có.
5. Tác dụng phụ của thuốc
Việc sử dụng một số loại thuốc trong điều trị như kháng sinh, thuốc chống trầm cảm,… có thể dẫn đến tác dụng phụ là đại tiện khó khăn.
Đại tiện khó không chữa có sao không ?
Đại tiện khó khăn phải làm sao, để mặc không chữa có làm sao không? Theo các chuyên gia, khó đại tiện là tình trạng phổ biến mà ai cũng có nguy cơ mắc phải. Việc thường xuyên phải rặn mạnh do đại tiện khó khăn có thể gây ra nhiều biến chứng đối với sức khỏe, cụ thể như sau:
1. Bệnh trĩ
Đại tiện khó lâu ngày sẽ làm tĩnh mạch ở trực tràng - hậu môn sưng lên, gây đau rát và ngứa ngáy. Bệnh trĩ cần được chữa trị sớm nếu không sẽ dẫn đến hoại tử, sa nghẹt búi trĩ, thậm chí là ung thư hậu môn/.
2. Rò hậu môn
Tổn thương ở niêm mạc hậu môn do đại tiện khó có thể gây đau và chảy máu, dần dần sẽ tạo thành các đường rò, xơ hóa xung quanh hậu môn.
3. Thoát vị khe hoành
Đây là tình trạng khi phần trên của dạ dày bị đẩy qua lỗ trong cơ hoành. Thoát vị nghiêm trọng có thể khiến axit và thức ăn tích tụ trong dạ dày, cản trở quá trình tiêu hóa và làm tăng nguy cơ trào ngược dạ dày.
4. Sa trực tràng
Sa trực tràng là hiện tượng một phần niêm mạc ruột bị đẩy ra khỏi hậu môn. Bệnh có thể tiến triển từ nhẹ đến nặng và đều cần được điều trị càng sớm càng tốt.
Xem thêm : [ Giải Đáp ] Tại sao đi đại tiện khó khăn và cảnh báo 5 bệnh liên quan
Đề xuất phương pháp chữa đại tiện khó hiệu quả vượt trội
Về thắc mắc đại tiện khó khăn phải làm sao được đặt ra ở đầu bài, dưới đây là những khuyến nghị của chuyên gia dành cho người bệnh.
Nếu phải gắng sức đi đại tiện thường xuyên, hãy ghi nhớ các triệu chứng kèm theo để báo cho bác sĩ như máu trong phân, phân cứng, đầy hơi, tức bụng hay đau hậu môn...
Nếu đã làm đủ mọi cách từ thay đổi chế độ ăn uống cho tới thói quen sinh hoạt mà vẫn không cải thiện tình hình, bạn cần đi khám sớm. Tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (Số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội), các bác sĩ có thể kiểm tra hậu môn - trực tràng và đề xuất thực hiện các xét nghiệm để xác định xem đại tiện khó có phải do bệnh lý tiềm ẩn gây ra hay không.
Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng là một trong những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín hàng đầu Hà Nội tiên phong áp dụng phương pháp HCPT II xâm lấn tối thiểu để khắc phục hiệu quả các bệnh lý gây ra triệu chứng khó đại tiện, cụ thể:
1. Điều trị đại tiện khó do bệnh trĩ
Trong phẫu thuật cắt trĩ, Phòng khám sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II đem lại hiệu quả vượt trội:
- Sóng cao tần sản sinh nhiệt lượng phù hợp, không quá nóng nên tránh làm tổn thương các tổ chức mô lành, từ đó hạn chế cảm giác đau đớn, bệnh nhân sẽ thấy ít đau hơn so với khi thực hiện phẫu thuật cổ điển.
- Loại bỏ trĩ bằng kỹ thuật HCPT II giúp giảm mất máu và hỗ trợ bệnh nhân hồi phục nhanh, không cần điều trị nội trú lâu ngày.
- Cắt trĩ bằng HCPT II tác động trực tiếp vào búi trĩ để loại bỏ nhanh chóng mà tránh ảnh hưởng tới các mô lành tính lân cận. Đồng thời hạn chế gây ra vết thương lớn, tránh để lại sẹo sau phẫu thuật.
2. Chữa đại tiện khó khăn do rò hậu môn
HCPT II hiện đang là phương pháp đáp ứng đủ các yêu cầu của một cách điều trị rò hậu môn hiệu quả và có độ an toàn cao. Quá trình này được thực hiện dựa trên sự hướng dẫn của thiết bị định vị chuyên dụng, nhằm xác định chính xác vị trí lỗ rò và các đường rò.
Sóng cao tần xâm lấn tối thiểu, tác động trực tiếp và lấy bỏ toàn diện các tổ chức xơ, các đường rò, lỗ rò, từ đó ngăn ngừa nguy cơ tái phát.
Hiệu quả sau một lần điều trị rò hậu môn bằng HCPT II có thể kể đến như sau:
- Kỹ thuật ít xâm lấn nên hạn chế gây thương tổn đến vùng hậu môn trực tràng hay cơ thắt hậu môn, không để lại vết mổ ở tầng sinh môn. Do đó, thủ thuật không gây ảnh hưởng đến khả năng tự chủ đại tiện của hậu môn.
- Hiệu quả cao, hạn chế nguy cơ tái phát đặc biệt là đối với trường hợp mổ lần đầu, tình trạng bệnh nhẹ.
- Bệnh nhân nhanh chóng phục hồi nên không phải nằm viện điều trị dài ngày.
Vừa rồi là những thông tin về vấn đề đại tiện khó khăn phải làm sao, hy vọng sẽ giúp được người bệnh trong việc cải thiện tình trạng này kịp thời hiệu quả. Nếu bạn đọc còn bất kỳ thắc mắc nào, xin vui lòng liên hệ tới hotline 0243.9656.999 để được các chuyên viên hỗ trợ miễn phí.