Khó đi đại tiện uống thuốc gì ? Review 5+ loại tốt và an toàn hiện nay

June 14, 2023
Bệnh Trĩ
Mục lục chính [Ẩn]

    Khó đi đại tiện uống thuốc gì thì khỏi hết bệnh nhận được nhiều sự quan tâm của mọi người khi gặp vấn đề về đường tiêu hóa. Đại tiện khó là tình trạng có thể gặp được ở nhiều người tưởng đơn giản nhưng lại là vấn đề khó khăn với nhiều người. Nó không chỉ gây nhiều phiền phức cho người bệnh mà còn gây ra những biến chứng khó lường khác. Vậy để điều trị hết bệnh thì người bị bệnh khó đi đại tiện nên uống những loại thuốc gì hiệu quả mà an toàn?

    Khó đi đại tiện là như thế nào?

    Khó đi đại tiện là tình trạng thường hay gặp ở mọi độ tuổi, người bệnh luôn có cảm giác muốn đi đại tiện nhưng mỗi lần đi lại mất rất nhiều thời gian để đẩy phân ra ngoài. Điều này khiến cho người bệnh cảm thấy khó chịu, căng thẳng, lo sợ mỗi khi đi vệ sinh.

    Nhiều người có thể hay bị nhầm lẫn giữa hiện tượng này với táo bón nhưng thực tế thì đây là hai biểu hiện khác nhau. Đại tiện khó là một trong những triệu chứng của táo bón. Ngoài ra, khó đi đại tiện có thể còn là dấu hiệu của nhiều bệnh lý hậu môn – trực tràng.

    Một số triệu chứng sẽ xuất hiện ở người bị khó đi đại tiện như:

    • Đi đại tiện gặp nhiều khó khăn, có thể chỉ ra 1 ít phân.
    • Phải rặn thường xuyên, mất nhiều thời gian để phân bị đào thải ra ngoài.
    • Đau nhức bụng, mỏi, bị đầy bụng.
    • Số lần đi đại tiện ít chỉ đi 1 lần/ tuần.
    • Cảm giác lo lắng, sợ hãi, ngủ không ngon, sức khỏe suy giảm, sinh hoạt bị ảnh hưởng, làm đảo lộn cuộc sống.

    Nguyên nhân gây khó đi đại tiện

    Theo các bác sĩ, hiện tượng khó đi đại tiện là hiện tượng khá phổ biến và xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra có thể do bệnh lý hoặc không do bệnh lý. Bạn có thể tham khảo một vài lý do dưới đây.

    Thói quen ăn uống: không uống nhiều nước, thực đơn hàng ngày thiếu chất xơ, ăn nhiều chất đạm, nhiều chất béo, ít ăn trái cây và rau xanh khiến cho phân khô cứng, việc đi đại tiện gặp khó khăn.

    • Nhịn đi đại tiện nhiều lần: đây là nguyên nhân nhân điển hình gây khó đi đại tiện. Nếu nhịn thường xuyên sẽ khiến cho phân vón cục, bị khô cứng và khó khăn hơn khi cần đi.
    • Do vận động ít: Chỉ ngồi một chỗ lâu, lười vận động khiến cho máu khó lưu thông gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và các bộ phận xung quanh ở hậu môn.
    • Một số loại thuốc có tác dụng phụ: Trong thuốc chống trầm cảm, giảm đau, kháng sinh đều có có chứa thành phần không tốt.
    • Do các bệnh lý: khó đi đại tiện có thể là dấu hiệu đi kèm với triệu chứng có thể là dấu hiệu của các bệnh lý: viêm đại tràng, nứt kẽ hậu môn, bệnh trĩ, táo bón….

    Khó đi đại tiện uống thuốc gì?

    Khó đi đại tiện kéo dài khiến cho sinh hoạt hàng ngày và công việc của bạn bị cản trở, gặp khó khăn, lo sợ. Cho nên, các bạn đừng bỏ qua mà hãy chủ động đến khám bởi các bác sĩ chuyên khoa tại các cơ sở y tế uy tín để được điều trị tốt nhất. Các bạn có thể chữa bằng thuốc Tây y hoặc Đông y.

    Uống thuốc Tây y chữa khó đi đại tiện

    Khó đi đại tiện uống thuốc gì? Các bác sĩ có thể sẽ chỉ định cho bạn các loại thuốc tây y chữa đi đại tiện khó có tác dụng làm nhuận tràng, giúp làm mềm phân giúp đào thải phân đi ra ngoài dễ dàng và nhanh chóng hơn.

    Dùng thuốc làm mềm phân

    Nhóm thuốc làm mềm phân là dạng thuốc uống là sự lựa chọn thích hợp cho người bị đại tiện khó. Hiện có loại thuốc Docusate có tác dụng tăng lượng nước hấp thụ vào phân khiến phân mềm hơn và bị đẩy ra ngoài hậu môn dễ dàng hơn.

    Sau khoảng 1- 3 ngày thuốc sẽ phát huy tốt tác dụng, việc đi cầu trở nên dễ dàng hơn nhưng tuyệt đối không sử dụng quá 7 ngày nếu không có sự chỉ định của bác sĩ

    Khi sử dụng loại thuốc này, các bạn nên tham khảo y kiến của bác sĩ xem có thành phần dị ứng không, tuân thủ những yêu cầu của bác sĩ, không tăng/ giảm liều lượng.

    Uống thuốc nhuận tràng

    Khó đi đại tiện uống thuốc gì? Thuốc nhuận tràng thẩm thấu là loại thuốc phổ biến được sử dụng nhiều để chữa trị đại tiện khó. Bởi nó có khả năng làm các chất cặn bã di chuyển qua ruột già dễ dàng, làm giảm các triệu chứng và giúp bạn thoát khỏi sự khó chịu của tình trạng này. Các loại thuốc nhuận tràng thường dùng là Magie citrate, Polyethylene glycol, Lactulose.

    Lưu ý: khi sử dụng chú ý tác dụng phụ như mất cân bằng điện giải, nhịp tim bất thường, mệt mỏi. Nếu dùng thời gian dài còn có thể làm giảm chức năng ruột. Vì thế nên tư vấn chi tiết với bác sĩ và tuân thủ yêu cầu về liều lượng và số lần uống.

    Sử dụng thuốc tăng thể tích phân

    Các bạn có thể dùng thuốc Normacol tăng thể tích phân ở trực tràng tạo ra sự kích thích tự nhiên. Điều đó giúp cho người bệnh đại tiện khó có cảm giác muốn đi và việc đẩy phân ra ngoài trở nên đơn giản và nhanh chóng hơn.

    Dùng thuốc tăng kích thích

    Khó đi đại tiện uống thuốc gì? Các loại thuốc Bisalaxyl (Việt Nam), Contax, Dulcolax (Pháp) là những thuốc có khả năng gây kích thích để làm tăng vận động kết tràng, tăng tiết nước, làm nhuận tràng. Từ đó giúp người đang mắc tình trạng khó đi đại tiện có thể đi ra ngoài dễ dàng hơn, thải sạch ruột, trở lại cuộc sống bình thường.

    Chữa đại tiện khó bằng thuốc Đông y

    Khi đi đại tiện khó bạn có thể tìm đế các bài thuốc Đông y có tác dụng nhuận tràng, giúp người bệnh đào thải phân trở nên đơn giản hơn, thông thuận hơn và không còn cản trở cuộc sống của bạn. Mọi người có thể tham khảo một số bài thuốc dưới đây với các nguyên nhân gây ra khó đi đại tiện.

    Do địa tạng âm hư, huyết nhiệt

    Với bệnh này thường có các triệu chứng: lâu ngày không đi đại tiện được, miệng khô, họng khô, loét miệng, lưỡi đỏ… Các bạn có thể tham khảo bài thuốc này.

    Bài thuốc 1: Tán nhỏ các vị thuốc: 100g lá dâu, 100g vừng đen, 200g sa sâm, 200g mạch môn thành bột rồi trộn với mật ong. Sau đó viên tròn lại cho vào lọ. Đóng kín và bảo quản trong tủ lạnh. Mỗi ngày uống 10g.

    Bài thuốc 2: Tán nhỏ thành bột các vị thuốc 100g ma tử nhân, 50g hạnh nhân, 50g bạch thược, 40g đại hoàng, 40g hậu phác, 40g chỉ thực, cho vào lọ mỗi ngày uống 10g.

    Do thiếu máu

    Tình trạng này thường gặp ở người thiếu máu, phụ nữ sau khi sinh con cơ thể suy nhược, mệt mỏi, khó đi ngoài lâu ngày.

    Cách thực hiện: Tán thành bột các vị thuốc: 100g hà thủ ô đỏ, 100g kỷ tử, 100g long nhãn, 100g tang thầm, 100g bá tử nhân, 200g vừng đen, rồi trộn cùng mật ong, sau đó viên lại , mỗi ngày uống 10g.

    Khuyến cáo: không nên tự ý mua thuốc trên mạng, thuốc không rõ nguồn, để tránh tăng nguy cơ gây ra các biến chứng thành bệnh mãn tính. Vì vậy nếu có gặp những triệu chứng khó chịu liên tục trong nhiều ngày liên tục không đi đại tiện được thì bạn nên đi khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín.

    Xem thêm : Đại tiện khó khăn phải làm sao : Tác hại và phương pháp khắc phục hiệu quả

    Điều trị bằng phương pháp thải độc đại tràng SLY IV

    Bên cạnh biện pháp uống thuốc để điều trị chứng bệnh này. Tại phòng khám Đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng (193C1, Bà Triệu, Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội) hiện nay có cách điều trị cho người đang mắc phải chứng khó đi đại tiện bằng máy thải độc đại tràng SLY IV. Đây là công nghệ độc quyền của phòng khám, chỉ có duy nhất tại đây.  

    Bằng phương pháp này, đại tràng của bạn sẽ được làm sạch bằng cách bơm nước tinh khiết ấm vào ruột qua ống thông. Trong nước có các chất phụ gia như vitamin, men vi sinh, enzyme, thảo dược. Sau một khoảng thời gian, bạn sẽ được xoa bóp bụng để di chuyển chất lỏng xung quanh rồi xả chất lỏng trong đại tràng cùng phân ra ngoài.

    Phương pháp này có nhiều ưu điểm vượt trội:

    • Không gây đau đớn, cảm giác thoải mái, thư thái sau khi thực hiện trị liệu.
    • Cải thiện, ngăn ngừa bệnh trĩ.
    • Điều trị táo bón hiệu quả, khôi phục chức năng bình thường của ruột già.
    • Đào thải hết chất thải ra ngoài cơ thể nhanh chóng, chứng hôi miệng biến mất.
    • Bảo vệ niêm mạc đại tràng, không gây hại đường ruột.
    • Không làm bỏng đại tràng.
    • Không gây khó chịu.
    • Cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột.

    Cách phòng ngừa chứng đại tiện khó

    Ngoại trừ sử dụng thuốc để điều trị việc khó đi đại tiện thì các bạn cũng cần lưu ý một số cách để phòng tránh tình trạng này. Cụ thể như sau:

    • Xây dựng chế độ ăn khoa học, điều độ, không bỏ bữa
    • Tăng cường bổ sung chất xơ rau xanh và hoa quả tươi.
    • Uống đủ lượng nước mỗi ngày.
    • Thay đổi thói quen theo hướng tích cực.
    • Tập thể dục thể thao thường xuyên.
    • Không dùng sức quá mạnh để rặn.
    • Đi vệ sinh phải ngồi đúng tư thế.

    Trên đây là những thông tin giải đáp cho thắc mắc “Khó đi đại tiện uống thuốc gì?”, hy vọng sẽ hữu ích với mọi người. Mọi thắc mắc về vấn đề này có thể liên hệ qua số điện thoại 0243 9656 999 để được tư vấn chi tiết và đặt lịch khám cùng những ưu đãi của phòng khám.

    - Người bệnh nên để lại SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung đăng ký tư vấn, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn
    Gửi thành công ! Chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn trong ít phút
    Gửi không thành công ! Mời bạn nhập lại
    Bs. Trịnh Tùng

    Tiến Sỹ. Bác sỹ Trịnh Tùng là một bác sĩ danh tiếng trong lĩnh vực Ngoại tiêu hóa trong đó sở trường là bệnh trĩ và các bệnh ở Hậu môn trực tràng. Với gần 40 năm cống hiến và tận lực với nghề, bác sĩ Trịnh Tùng ghi dấu ấn với người bệnh bởi tài năng, chuyên môn giỏi, thái độ ân cần. Tiến Sỹ. Bác sỹ Trịnh Tùng có gần 20 năm công tác tại Bệnh viện Xanh Pôn, 8 năm công tác tại Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung Ương.

    Hiện tại TS. Bác sĩ Trịnh Tùng đang phụ trách khoa ngoại của phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (ở 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội)

    Tại phòng khám, bác sĩ Trịnh Tùng đảm nhận nhiều nhiệm vụ quan trọng về thăm khám, tư vấn, chữa bệnh:

    • Tư vấn các bệnh lý về tiêu hóa, hậu môn trực tràng, tình trạng bệnh, phương pháp điều trị hiệu quả, cách phòng ngừa và tái phát.
    • Thăm khám lâm sàng trực tiếp cho người bệnh và chỉ định các xét nghiệm, nội soi hậu môn nhằm đưa ra kết luận chính xác tình trạng bệnh lý của bệnh nhân.
    • Trực tiếp điều trị và phẫu thuật ngoại khoa các bệnh lý hậu môn – trực tràng như: Bệnh Trĩ, áp-xe hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn,…
    • Chăm sóc hỗ trợ người bệnh sau điều trị

    Xem Thêm

    Để số điện thoại để được tư vấn

    Thank you! Your submission has been received!

    Oops! Something went wrong while submitting the form

    Hỏi bác sĩ

    Những thông tin trên chỉ mang tính chất tổng hợp , tham khảo . Người bệnh tuyệt đối không được tự ý làm theo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Nguồn bài viết được tham khảo từ
    tdtblog , website y khoa nổi tiếng ở Việt Nam
    DMCA.com Protection Status