Áp xe hậu môn có phải mổ không là vấn đề thắc mắc của rất nhiều người khi mắc phải bệnh lý phức tạp này. Áp xe hậu môn là những khối u bên trọng có tích tụ mủ, nếu không chữa trị đúng phương pháp bệnh có thể sẽ gây ra biến chứng dẫn đến rò hậu môn, đại tiện không tự chủ. Vậy đâu là giải pháp an toàn nhất cho người bị áp xe hậu môn? Những chia sẻ của các chuyên gia trong bài viết dưới đây sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Giải đáp bị áp xe hậu môn có phải mổ không?
Áp xe hậu môn có phải mổ không? Các chuyên gia hậu môn trực tràng tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng cho biết: Áp xe hậu môn là hiện tượng vùng da niêm mạc quanh hậu môn bị viêm nhiễm và tích tụ mủ tạo thành những khối u cứng và tấy đỏ khiến người bệnh bị đau nhức vô cùng khó chịu.
Áp xe hậu môn khi hình thành có chứa mủ bên trong, sau một thời gian áp xe sẽ tự vỡ và chảy dịch mủ ra ngoài mang theo mầm bệnh gây kích ứng và viêm nhiễm ngoài da, hậu môn luôn ẩm ướt khó chịu, nguy cơ gây rò hậu môn và hình thành các ổ áp xe mới. Bên cạnh đó, áp xe hậu môn nếu không phẫu thuật và điều trị kịp thời, bệnh còn có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng khác như:
- Gây nhiễm trùng hậu môn
- Viêm nhiễm nang lông xung quanh hậu môn
- Gây rò hậu môn
- Táo bón, đại tiện khó khăn
- Viêm nhiễm lây lan sang cơ quan sinh dục
- Suy giảm sức đề kháng cơ thể, người bệnh dễ bị mắc các bệnh nguy hiểm khác
- Suy giảm chất lượng cuộc sống và công việc
Áp xe hậu môn có nên mổ không? Bệnh áp xe hậu môn nếu không được điều trị kịp thời và đúng phương pháp sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm. Hiện nay, mổ áp xe hậu môn là phương pháp điều trị phổ biến và tốt nhất để lấy hết mủ ra khỏi vùng tổn thương và hạn chế nguy cơ tái phát.
Các chuyên gia y tế đầu ngành cho biết: Áp xe hậu môn rất hiếm khi có thể tự cải thiện nếu không có các biện pháp can thiệp và điều trị nào. Do đó, phẫu thuật dẫn lưu mủ ra khỏi ổ áp xe là một giải pháp an toàn. Tùy vào tình trạng và mức độ bệnh cụ thể mà bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp phẫu thuật dẫn mủ khác nhau hoặc sử dụng thuốc kháng sinh.
Mổ áp xe có ảnh hưởng gì không?
Áp xe hậu môn có phải mổ không? Chuyên gia hậu môn trực tràng PGS.TS Bác sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng cho biết: Mổ áp xe hậu môn là phương pháp điều trị hữu hiệu nhất để dẫn lưu mủ ra khỏi vùng tổn thương. Mặc dù các biện pháp phẫu thuật ngày nay thường ít khi gây ra biến chứng sau khi mổ nhưng người bệnh cần chú ý các vấn đề về quy trình mổ áp xe hậu môn tại cơ sở y tế chuyên khoa uy tín và và lưu ý chăm sóc vết thương để hạn chế các biến chứng.
Áp xe hậu môn có phải mổ không? Mổ bằng phương pháp nào an toàn? Hiện nay có hai phương pháp điều trị áp xe hậu môn phổ biến nhất là chọc dẫn lưu mủ bằng cách đặt ống seton hoặc phẫu thuật mổ áp xe. Trong đó phương pháp mổ áp xe hậu môn:
Thủ thuật chọc dẫn lưu mủ bằng cách đặt ống seton có thể thực hiện ngoại trú và bệnh nhân có thể về trong ngày, chăm sóc vết thương tại nhà. Bác sĩ sẽ gây tê tại chỗ và thực hiện dẫn mủ bằng cách đặt ống dẫn mềm để lấy hết mủ ra khỏi ổ áp xe. Thủ thuật dẫn lưu mủ áp xe thường ít xâm lấn, không tạo ra vết thương lớn và không cần khâu, vết thương sẽ tự liền.
Các trường hợp bị áp xe hậu môn có biến chứng và gây ảnh hưởng đến các bộ phận xung quanh hoặc có nhiều ổ áp xe cùng lúc thì bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật mổ áp xe cho người bệnh. Đối với các ca phẫu thuật lớn thì bác sĩ có thể sẽ gây tê tủy sống hoặc gây mê toàn thân. Sau phẫu thuật người bệnh có thể được sử dụng thêm thuốc giảm đau kết hợp với thuốc kháng sinh chống viêm.
Để đảm bảo an toàn thì người bệnh cần thực hiện chữa trị tại các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, nếu không có thể gây ra một số rủi ro khi mổ như:
- Gây nhiễm trùng hậu môn
- Nứt kẽ hậu môn
- Hẹp hậu môn, đại tiện không tự chủ
- Tai phát áp xe mới
- Để lại sẹo gây teo hẹp hậu môn, đại tiện khó khăn
Trên thực tế, có khoảng 1-2% bệnh nhân bị tái phát bệnh hoặc xảy ra các biến chứng nhiễm trùng cần phải điều trị kết hợp bằng thuốc kháng sinh.
Quy trình mổ áp xe hậu môn an toàn diễn ra như thế nào?
Áp xe hậu môn có phải mổ không? Đối với các trường hợp bệnh nhân có ổ áp xe lớn và phức tạp không thể áp dụng thủ thuật dẫn lưu mủ thì bác sĩ sẽ chỉ định tiến hành phẫu thuật để loại bỏ hết mủ ra khỏi vùng tổn thương.
Thông thường, quy trình mổ áp xe hậu môn an toàn tại các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín sẽ được diễn ra qua các bước sau:
Bước 1: Thăm khám lâm sàng
Trước khi tiến hành mổ áp xe hậu môn cho người bệnh, bác sĩ sẽ thăm khám tình trạng bệnh cụ thể để kiểm tra ổ áp xe và xác định phương pháp điều trị. Tiếp đó người bệnh sẽ phải làm một số xét nghiệm như làm công thức máu, xét nghiệm men gan, nước tiểu, siêu âm chẩn đoán hình ảnh, nội soi hậu môn.
Bước 2: Vệ sinh hậu môn và tiến hành gây tê
Khi có chỉ định phẫu thuật mổ áp xe hậu môn thì người bệnh cần làm theo các chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ, bệnh nhân sẽ phải nhịn ăn trong vòng 6 tiếng trước khi mổ và dùng thuốc xổ ruột.
Sau khi có kết quả xét nghiệm và chẩn đoán, bác sĩ sẽ tiến hành vệ sinh hậu môn sạch sẽ để đảm bảo việc tránh nhiễm trùng sau mổ.
Tùy vào tình trạng khối áp xe lớn hay nhỏ và mức độ nghiêm trọng khác nhau mà bác sĩ có thể gây tê hoặc gây mê để đảm bảo người bệnh không cảm thấy đau khi phẫu thuật.
Bước 3: Tiến hành mổ áp xe hậu môn
Bác sĩ sẽ dùng dao mổ chuyên dụng rạch một đường nhỏ trên miệng khối áp xe để lấy hết mủ bên trong ra ngoài đồng thời loại bỏ hết các tế bào chết bị viêm nhiễm, tổn thương, tránh tái phát hay nhiễm trùng.
Bước 4: Hoàn thành phẫu thuật
Sau khi lấy hết mủ trong ổ áp xe ra, bác sĩ sẽ khâu lại vết mổ và vệ sinh một lần cuối cùng. Người bệnh được đưa về phòng hồi sức để theo dõi thêm.
Áp xe hậu môn có phải mổ không? Việc nắm bắt được quy trình mổ áp xe hậu môn sẽ giúp người bệnh có thể chủ động và chuẩn bị tâm lý tốt hơn, sẵn sàng cho việc điều trị bệnh. Trong quá trình tìm hiểu, nếu người bệnh có chỗ nào thắc mắc thì có thể trực tiếp hỏi bác sĩ điều trị để được giải đáp cụ thể hơn.
Để quy trình mổ áp xe hậu môn diễn ra suôn sẻ thuận lợi thì bệnh nhân cần phải tuyệt đối tuân thủ theo các chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ, sử dụng thuốc và chăm sóc vết thương sau mổ theo căn dặn của bác sĩ.
Hiện nay, với sự tiến bộ của nền y học hiện đại, các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng ĐỒng đã và đang áp dụng điều trị mổ áp xe hậu môn bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT nhờ tác động từ sóng điện cao tần sẽ sản sinh ra lượng nhiệt vừa đủ để lấy hết dịch mủ trong ổ áp xe một cách nhanh chóng và an toàn, thời gian thực hiện nhanh, không gây đau đớn khi điều trị, vết thương nhỏ, thời gian hồi phục nhanh.
Một số vấn đề người bệnh cần lưu ý sau khi mổ áp xe hậu môn
Các chuyên gia đầu ngành hậu môn trực tràng khuyến cáo người bệnh để việc điều trị mổ áp xe hậu môn và phục hồi vết thương diễn ra nhanh chóng và hiệu quả thì sau khi mổ người bệnh cần phải đặc biệt chú ý đến các vấn đề sau:
- Giữ vệ sinh vết mổ luôn sạch sẽ khô ráo, nên rửa vệ sinh vết mổ ngày 2 lần bằng nước muối ấm pha loãng sau đó bôi betadin.
- Dùng miếng đệm hoặc tấm lót để thấm hút dịch mủ, ngăn ngừa hiện tượng tiết dịch, chảy máu sẽ tăng nguy có tái phát áp xe
- Chú ý thay đệm và băng gạc thường xuyên, không được để quá lâu sẽ khiến vi khuẩn gây bệnh xâm nhập gây nhiễm trùng.
- Sử dụng thuốc kháng sinh tiêu viêm, kháng khuẩn, thuốc giảm đau theo chỉ định của bác sĩ.
- Dành thời gian nghỉ ngơi, vận động nhẹ nhàng, không nên đi lại hay làm việc nặng khi vừa mổ hậu môn xong, tránh gây áp lực xuống vùng hậu môn sẽ làm rách vết khâu.
- Không nên bơi lội hay đạp xe sẽ làm chấn thương hậu môn sau mổ
- Chú ý vấn đề dinh dưỡng sau mổ, nên ăn thức ăn mềm và dễ tiêu hóa để phòng ngừa bệnh táo bón.
- Không ăn các loại thực phẩm cay nóng, thức ăn chứa nhiều dầu mỡ
- Không sử dụng bia rượu và các chất kích thích sẽ làm cho vết mổ mưng mủ
- Uống đủ 2-2,5 lít nước mỗi ngày giúp hỗ trợ tiêu hóa và đào thải độc tố tốt hơn.
- Tái khám lại sau 2-3 tuần sau mổ
Như vậy, áp xe hậu môn có phải mổ không chắc hẳn mọi người đã biết. Nếu cần tìm hiểu thêm bất cứ thông tin gì liên quan đến bệnh áp xe hậu môn mọi người hãy gọi ngay đến số máy 0243.9656.999 để được giải đáp cụ thể hơn.