[ Giải Đáp ] Đi đại tiện ra máu tươi nhỏ giọt là dấu hiệu bệnh gì và chữa như nào ?
Đi đại tiện ra máu tươi nhỏ giọt là một trong những triệu chứng cảnh báo bệnh lý thuộc khu vực hậu môn – trực tràng. Các chuyên gia khuyến cáo, bệnh nhân cần chủ động khám chữa tại địa chỉ chuyên khoa chất lượng ngay khi đi cầu ra máu nhằm hạn chế biến chứng ung thư.
Bị chảy máu hậu môn khi đi đại tiện là bệnh gì?
Khi đi đại tiện ra máu tươi nhỏ giọt, dựa vào màu sắc của phân sẽ nhận biết máu xuất phát từ đâu. Trường hợp máu đỏ tươi là triệu chứng chảy máu ở đại tràng hoặc trực tràng. Thông qua đó, nhận biết biết chính xác nguyên nhân để chữa trị kịp thời, hiệu quả.
1. Đại tiện ra máu tươi cảnh báo bệnh trĩ
Trĩ hình thành do sự co giãn quá mức các tĩnh mạch ở hậu môn và trực tràng. Từ đó gây viêm nhiễm, sưng đau, chảy máu mỗi lần đại tiện. Trĩ không được điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng sinh hoạt, công việc, học tập của bệnh nhân. Mức độ nặng, bệnh trĩ còn đe dọa tính mạng con người.
2. Đi cầu ra máu cảnh báo polyp trực tràng
Polyp trực tràng hình thành do sự tăng sinh bất thường của niêm mạc trực tràng. Giai đoạn đầu, polyp trực tràng không có triệu chứng rõ ràng. Mức độ nặng, người bệnh xuất hiện triệu chứng: Đại tiện ra máu, tiết dịch nhầy, táo bón hoặc tiêu chảy,...
3. Đi cầu ra máu tươi – Đau rát hậu môn do nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn xuất hiện do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó chủ yếu là táo bón, bệnh trĩ,... Khi bị nứt kẽ, bệnh nhân đại tiện ra máu tươi. Máu chảy nhỏ giọt, máu xuất hiện ở giấy vệ sinh hoặc trong bồn cầu.
4. Đi đại tiện ra máu tươi nhỏ giọt do táo bón
Táo bón được định nghĩa khi đi đại tiện ít hơn 3 lần/tuần và mức độ nặng ít hơn 1 lần/tuần. Táo bón có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Táo bón khiến bệnh nhân đau bụng dưới, mót rặn, đi cầu ra máu, xuất hiện vết nứt ở hậu môn,...
5. Đi ngoài ra máu cảnh báo ung thư đại trực tràng
Các khối u của đại trực tràng thường phát sinh từ thành ruột già và trực tràng. Khối u lành tính là polyp, khối u ác tính là ung thư. Ung thư đại trực tràng gây chảy máu khiến bệnh nhân đại tiện ra máu tươi. Tùy mức độ bệnh mà tình trạng máu chảy sẽ khác nhau.
Đại tiện ra máu tươi khi nào cần khám bác sĩ ?
Rất nhiều bệnh nhân băn khoăn đi đại tiện ra máu tươi nhỏ giọt khi nào cần thăm khám bác sĩ? Thực tế, tình trạng này tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Vì vậy, ngay khi xuất hiện triệu chứng dưới đây, cần khám chữa càng sớm càng tốt.
- Đại tiện ra máu tươi xuất hiện mỗi lần đại tiện và kéo dài trên 2 tuần
- Lượng máu ra nhiều, máu chảy thành giọt hoặc phun thành tia, máu lẫn trong phân
- Bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi, sụt cân không rõ nguyên nhân
- Bệnh nhân đau bụng dữ dội
- Bệnh nhân táo bón hoặc tiêu chảy kéo dài, đại tiện không tự chủ,...
- Ngoài ra, người bệnh sốt cao, buồn nôn và nôn
Đại tiện ra máu thời gian dài không được phát hiện và xử lý đúng cách, nguy cơ đe dọa sức khỏe rất cao. Vì vậy, tốt nhất bệnh nhân nên thăm khám bác sĩ ngay khi phát hiện triệu chứng đầu tiên.
Đại tiện ra máu gây ra biến chứng gì?
Rất nhiều bệnh nhân khi đi đại tiện ra máu tươi nhỏ giọt thường chủ quan, e ngại không đi khám bác sĩ. Chính điều này gây ra những hậu quả cực kỳ nghiêm trọng sau:
- Thiếu máu: Nguyên nhân do đại tiện ra máu kéo dài, khiến bệnh nhân thiếu máu, tụt huyết áp, da xanh xao, cơ thể gầy gò, sụt cân bất thường,...
- Suy giảm chất lượng tình dục: Người bệnh không tự tin làm “chuyện ấy”, suy giảm khoái cảm tình dục, tác động tiêu cực tình cảm lứa đôi.
- Viêm nhiễm vùng da hậu môn: Đại tiện ra máu kèm cục thịt thừa và dịch nhầy hậu môn tiết ra,... Nếu không được vệ sinh sạch sẽ, nguy cơ nhiễm trùng, giảm hiệu quả công việc, chất lượng sinh hoạt,...
- Nguy cơ đe dọa tính mạng: Chảy máu khi đại tiện kèm dịch nhầy hậu môn không được vệ sinh sạch sẽ có thể dẫn tới viêm loét hậu môn, viêm nhiễm cơ quan sinh dục, đe dọa tính mạng,...
Đau bụng âm ỉ đi ngoài ra máu phải làm sao?
Đối với tình trạng đi đại tiện ra máu tươi nhỏ giọt, để khắc phục người bệnh thường kết hợp chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt với bài thuốc dân gian, bài thuốc tây y. Vậy hiệu quả của phương pháp này như thế nào?
1. Cách trị đi cầu ra máu tại nhà – Thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt
Thực tế, rất nhiều người có thói quen sinh hoạt không tốt dẫn tới xuất hiện triệu chứng của một số bệnh lý ở khu vực hậu môn – trực tràng. Vì vậy, duy trì lối sống khoa học, lành mạnh là một trong những giải pháp hỗ trợ ngăn chặn tình trạng đi ngoài ra máu tươi. Cụ thể:
- Tập thói quen đại tiện vào khung giờ cố định trong ngày. Tuyệt đối không rặn quá mạnh khi đại tiện. Vệ sinh sạch hậu môn với nước sau đại tiện.
- Bổ sung chất xơ vào khẩu phần ăn, thêm rau củ, trái cây tươi và uống nhiều nước. Hạn chế tình trạng táo bón, bệnh trĩ, đại tiện ra máu tươi,...
- Để ngăn chặn tình trạng thiếu máu, nên ăn thực phẩm giàu sắt: Các loại hạt, động vật thân mềm, gan, lòng đỏ trứng, vừng đen, ngũ cốc,...
- Hạn chế các thực phẩm gây nóng trong, táo bón, không tốt cho hệ tiêu hóa: Đồ chiên xào, đồ cay nóng, thức ăn nhanh,...
- Mọi người nên tập thói quen ăn đúng giờ, ngủ đủ giấc.
- Hạn chế hoạt động gây áp lực cho hệ tiêu hóa, đặc biệt hậu môn – trực tràng: Bưng bê nặng, đứng lâu, ngồi lâu một chỗ,...
- Duy trì thể dục thể thao đều đặn để nâng cao sức đề kháng, thúc đẩy nhu động ruột co bóp nhịp nhàng
Khuyến cáo: Đây là những thói quen hỗ trợ tình trạng đại tiện ra máu, táo bón,... Trường hợp đã xuất hiện bệnh lý như trĩ, polyp hậu môn, nứt kẽ,... phương pháp này không có tác dụng. Bắt buộc bệnh nhân phải thăm khám bác sĩ để áp dụng phương pháp hiệu quả hơn.
2. Đi đại tiện ra máu tươi nhỏ giọt chữa bằng mẹo dân gian
Các bài thuốc dân gian là những thảo dược thiên nhiên có tác dụng cầm máu, chống viêm, sát khuẩn,... Cụ thể là rau diếp cá, ngải cứu, rau sam, lá trầu không, lá tía tô,... Ưu điểm của những bài thuốc này là lành tính, nguyên liệu có sẵn trong vườn nhà, chi phí thấp.
- Sử dụng rau diếp cá: Rau diếp cá rửa sạch. Sau đó xay nhuyễn, lọc lấy nước cốt để uống trước ăn 1 tiếng. Áp dụng 3 – 4 ngày liên tục để giảm chảy máu khi đại tiện.
- Sử dụng cây ngải cứu: Có tác dụng chống viêm, nhuận tràng,... lá ngải cứu hỗ trợ điều trị táo bón, trĩ,... rất hiệu quả. Cách thực hiện: Rửa sạch lá ngải cứu, đắp lên hậu môn trong 30 phút rồi rửa lại với nước sạch.
- Sử dụng rau sam: Rau sam hỗ trợ ức chế vi khuẩn gây kiết lỵ, kích thích hệ tiêu hóa, ngăn chặn tình trạng táo bón,... Cách thực hiện: Rau sam rửa sạch, xay nhuyễn, pha với một ít mật ong. Uống 1 ly khi đói bụng đến khi đại tiện ra máu giảm.
Khuyến cáo: Mẹo dân gian chữa đại tiện ra máu chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng, không có tác dụng trị khỏi hoàn toàn. Nhiều bài thuốc từ dân gian chữa đi cầu ra máu cho đến nay vẫn chưa được chứng minh khoa học. Nếu áp dụng những bài thuốc kể trên 7 ngày không khỏi, bệnh nhân cần lựa chọn phương pháp khác mang lại hiệu quả cao hơn.
3. Đi đại tiện ra máu tươi nhỏ giọt chữa bằng thuốc tây y
Một trong những phương pháp nội khoa chữa đại tiện ra máu tươi phổ biến là áp dụng các bài thuốc tây y. Cụ thể là những nhóm thuốc giúp nhuận tràng, làm mềm phân, thuốc kháng sinh, thuốc tăng sức bền thành tĩnh mạch, thuốc kháng viêm, thuốc giảm đau,...
Khuyến cáo: Dù được đánh giá mang lại hiệu quả nhanh chóng chỉ sau vài lần sử dụng đầu tiên. Tuy nhiên, hầu hết những bài thuốc tây y chữa đại tiện ra máu đều có tác dụng phụ đi kèm: Hại gan, hại thận, tùy thuộc cơ địa mà có một số bệnh nhân mẫn cảm với thành phần của thuốc,... Vì vậy, bệnh nhân tuyệt đối không sử dụng thuốc tây y không rõ nguồn gốc, không do bác sĩ kê đơn. Vì nguy cơ kháng thuốc, nhờn thuốc, viêm loét dạ dày,... rất cao.
Xem thêm : [ Đi cầu ra máu uống thuốc gì ? ] Review 8+ loại hiệu quả được dùng nhiều hiện nay
Cách điều trị đi cầu ra máu tươi bằng ngoại khoa
Khi đi đại tiện ra máu tươi nhỏ giọt áp dụng các bài thuốc dân gian, bài thuốc tây y,... không mang lại hiệu quả. Bệnh nhân hãy đi khám bác sĩ tại địa chỉ y tế chuyên khoa hậu môn – trực tràng uy tín, chất lượng. Một trong những cơ sở người bệnh nên quan tâm là Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, nằm tại vị trí địa lý thuận tiện giao thông đi lại là số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Tại đây, sau khi thăm khám, kiểm tra, siêu âm, làm xét nghiệm, nội soi hậu môn,... tùy thuộc từng bệnh lý, bác sĩ chỉ định phương pháp ngoại khoa thích hợp:
- Đối với bệnh trĩ, polyp hậu môn: Bác sĩ của phòng khám chỉ định bệnh nhân áp dụng thủ thuật ngoại khoa đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II
- Đối với bệnh nứt kẽ hậu môn, bệnh rò hậu môn: Bác sĩ của phòng khám chỉ định bệnh nhân áp dụng thủ thuật ngoại khoa đông – tây y kết hợp sóng cao tần
Đây là 2 phương pháp độc quyền của phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng với nhiều ưu điểm vượt trội: Hạn chế đau và chảy máu, hạn chế biến chứng trong và sau thủ thuật. Áp dụng công nghệ hiện đại nên vết thương nhỏ, thời gian hồi phục vết thương nhanh, không sẹo xấu,...
Bài viết đã tổng hợp đi đại tiện ra máu tươi nhỏ giọt do bệnh lý nào gây ra và cách chữa hiệu quả. Nếu còn câu hỏi nào liên hệ đến cách chữa ngoại khoa, vui lòng liên hệ hotline 0243.9656.999 để được bác sĩ giải đáp miễn phí.