Nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không là mối quan tâm lo lắng của không ít người bệnh khi mắc phải bệnh lý khó nói này. Nứt kẽ hậu môn là những vết nứt hoặc rách xảy ra ở kẽ hậu môn khiến người bệnh có cảm giác đau rát chảy máu hậu môn. Nếu không khắc phục được, vi khuẩn sẽ xâm nhập vào qua các vết nứt gây viêm nhiễm, thậm chí là nhiễm trùng máu. Vậy, nứt kẽ hậu môn nguy hiểm như thế nào? Vấn đề này sẽ có trong nội dung bài viết dưới đây, mọi người có thể theo dõi và tham khảo khi cần.
Bị nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không?
Trước khi tìm hiểu nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không chúng ta cần biết nứt kẽ hậu môn là bệnh gì? Các chuyên gia hậu môn trực tràng tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng cho biết: Nứt kẽ hậu môn là tình trạng ở hậu môn xuất hiện các vết nứt hoặc rách do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên. Điều này làm cho người bệnh luôn cảm thấy đau rát khó chịu và chảy máu hậu môn khi đi đại tiện.
Các nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn được xác định là do:
- Tình trạng viêm nhiễm hậu môn
- Viêm xơ cơ thắt trong hậu môn
- Táo bón, hẹp hậu môn, phụ nữ sau sinh, mổ cắt hậu môn,..
- Người mắc bệnh Crohn, giang mai, lao hậu môn trực tràng, ung thư hậu môn
- Quan hệ tình dục qua đường hậu môn
Khi bị nứt kẽ hậu môn người bệnh sẽ có các triệu chứng biểu hiện như: Đau hậu môn, cảm giác nóng rát sau khi đi đại tiện, chảy máu hậu môn.
Đối với câu hỏi nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không, các chuyên gia đầu ngành cho biết: Bệnh nứt kẽ hậu môn tuy không nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh nhưng nếu không chữa trị kịp thời và hiệu quả có thể gây ra nhiều biến chứng xấu ảnh hưởng đến sức khỏe như:
- Gây thiếu máu trầm trọng: Tình trạng chảy máu khi đi ngoài là một triệu chứng điển hình của bệnh nứt kẽ hậu môn. Nếu vết nứt to và rách hậu môn, tình trạng chảy máu nhiều và kéo dài, người bệnh sẽ dễ bị mất máu và thiếu máu nghiêm trọng với các triệu chứng biểu hiện như hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, choáng váng, ngất xỉu, hạ huyết áp…nếu không cấp cứu kịp thời có thể gây nguy hiểm đến tính mạng
- Gây nhiễm trùng hậu môn: Nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không, rất nhiều các loại vi khuẩn có hại chủ yếu tập trung ở đường ruột và ống hậu môn, chúng sẽ dễ dàng tấn công vào các vết nứt của ống hậu môn và gây viêm nhiễm hậu môn. Nguy hiểm hơn, các vi khuẩn này còn có thể xâm nhập vào vị trí các thành tĩnh mạch bị vỡ, và gây nhiễm trùng máu, đe dọa đến tính mạng người bệnh.
- Gây ra các bệnh lý ở vùng hậu môn trực tràng: tình trạng nứt kẽ hậu môn nếu không được điều trị sớm hoặc điều trị không hiệu quả, bệnh sẽ có nguy cơ gây biến chứng thành apxe hậu môn, hoại tử hậu môn, rò hậu môn hay thậm chí là ung thư hậu môn. Đây là những bệnh lý mãn tính rất nguy hiểm và khó chữa khỏi triệt để, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và tính mạng của người bệnh.
- Gây viêm nhiễm phụ khoa: Bệnh nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không, các chuyên gia đầu ngành hậu môn trực tràng cho biết khi bị nứt kẽ hậu môn, các chất dịch tiết ra từ hậu môn sẽ gây kích thích phần da hậu môn, phụ nữ khi bị nứt kẽ hậu môn nếu không chú ý vệ sinh cẩn thận, sẽ làm cho tình trạng viêm nhiễm lan rộng, tạo điều kiện cho các vi khuẩn có hại ở hậu môn dễ dàng xâm nhập vào vùng kín, gây ra cá bệnh viêm nhiễm phụ khoa, ảnh hưởng sức khỏe và khả năng sinh sản của chị em.
Nứt kẽ hậu môn tưởng chừng đơn giản nhưng lại là bệnh lý vô cùng phức tạp và nguy hiểm bởi hậu môn là đoạn cuối cùng của cơ quan tiêu hóa thường xuyên tiếp xúc với các loại vi khuẩn có hại có trong phân cùng nước tiểu. Nếu không vệ sinh sạch sẽ rất dễ gây viêm nhiễm, ngứa ngáy và nhiễm trùng hậu môn. Các vết nứt kẽ hậu môn sẽ là nơi để vi trùng, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập và gây bệnh dẫn đến nhiễm trùng, bệnh sẽ khó lành hơn.
Vì vậy, ngay khi có các triệu chứng bị nứt kẽ hậu môn người bệnh cần nhanh chóng đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và chữa trị kịp thời.
Điều trị nứt kẽ hậu môn như thế nào cho an toàn hiệu quả?
Hiện nay có rất nhiều cách chữa nứt kẽ hậu môn khác nhau, tùy vào tình trạng bệnh cụ thể bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp chữa trị thích hợp.
Trước khi áp dụng biện pháp điều trị nứt kẽ hậu môn, bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám lâm sàng bằng cách đưa ngón tay vào thăm khám vùng hậu môn, thăm dò cơ thắt để nhận biết tình trạng cụ thể của các vết loét, dấu hiệu xơ hóa…
Chúng ta cần phải phân biệt tình trạng nứt kẽ hậu môn với hiện tượng đau vùng xương cụt, viêm hậu môn, bệnh lây truyền qua đường tình dục.
Để có thể xác định chính xác tình trạng bệnh cụ thể, bác sĩ sẽ cho người bệnh làm một số xét nghiệm cụ thể như nội soi hậu môn trực tràng, nội soi đại tràng, đo áp lực hậu môn để đánh giá trương lực co thắt hậu môn cũng như độ nhạy cảm và chức năng của hậu môn trực tràng.
Căn cứ vào kết quả chẩn đoán mà bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp chữa bệnh phù hợp
1. Điều trị không phẫu thuật
Đối với các trường hợp bị nứt kẽ hậu môn nhẹ, các vết nứt còn nhỏ và chưa có dấu hiệu bị nhiễm trùng thì bác sĩ sẽ chỉ định cho người bệnh sử dụng thuốc trị nứt kẽ hậu môn với một số loại thuốc đặc trị như:
Thuốc làm mềm phân, nhuận tràng, giúp hạn chế tình trạng táo bón
Kem bôi có chứa Anusol-HC, oxit kẽm giúp giảm cảm giác đau rát khó chịu ở hậu môn, đồng thời loại bỏ vi khuẩn gây bệnh, hạn chế viêm nhiễm.
Thuốc đặt hậu môn: Nifedipine, Diltiazem có tác dụng giúp làm giãn cơ thắt hậu môn, hạn chế đau đớn cho người bệnh.
Ngoài ra, người bệnh cần chú ý kết hợp việc sử dụng thuốc với thay đổi thói quen sinh hoạt, vệ sinh sạch sẽ, ăn uống khoa học và một số biện pháp chữa bệnh tại nhà như:
Ngâm nước ấm hậu môn: Mỗi ngày, người bệnh nên chuẩn bị một chậu nước ấm, pha thêm chút muối sau khi tắm sạch sẽ thì ngồi ngâm hậu môn vào chậu trong khoảng 10-15 phút giúp tăng khả năng lưu thông máu ở hậu môn, thư giãn cơ thắt, bệnh sẽ nhanh lành.
Xông rửa hậu môn: Dùng lá trầu không hoặc lá chè xanh, hoặc lá ổi rửa sạch rồi cho vào nồi đun chín với khoảng 500ml nước và một ít muối, sau đó đổ ra chậu ngồi cao để xông hậu môn, đến khi nước còn ấm thì dùng vệ sinh lại hậu môn 1 lần nữa. Cách làm này giúp sát khuẩn vết thương hiệu quả, làm khô miệng vết nứt hậu môn, hỗ trợ chữa trị bệnh an toàn.
Đắp hậu môn: Dùng 1 nắm lá diếp cá rửa sạch, giã nát rồi gói vào một miếng vải sạch đắp trực tiếp lên hậu môn, để trong khoảng 30 phút sau đó rửa sạch lại bằng nước ấm. Cách làm này sẽ giúp hậu môn giảm cảm giác đau rát đồng thời chất kháng sinh có trong lá diếp cá giúp chống viêm và kháng khuẩn hiệu quả.
2. Cách điều trị nứt kẽ hậu môn bằng biện pháp phẫu thuật
Nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không? Trong trường hợp chữa trị áp xe hậu môn bằng các biện pháp nội khoa nhưng không thể chữa khỏi, các triệu chứng của bệnh không có dấu hiệu thuyên giảm thì bác sĩ sẽ áp dụng biện pháp can thiệp ngoại khoa để điều trị bệnh dứt điểm.
Hiện nay có 4 phương pháp phẫu thuật trị nứt kẽ hậu môn được áp dụng phổ biến tại các cơ sở y tế chuyên khoa:
2.1. Điều trị nứt kẽ hậu môn bằng phương pháp HCPT
Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT được đánh giá là một trong những phương pháp điều trị các bệnh hậu môn trực tràng trong đó có bệnh nứt kẽ hậu môn đảm bảo hiệu quả tối ưu và mức độ an toàn nhất cho người bệnh, hạn chế được các rủi ro biến chứng cũng như tác dụng phụ do các phương pháp truyền thống để lại. Hầu hết các trường hợp bệnh nhân sau khi điều trị nứt kẽ hậu môn bằng phương pháp HCPT đều cảm thấy hài lòng và không có tình trạng bệnh tái phát trở lại.
2.2. Nong hậu môn
Biện pháp phẫu thuật nong hậu môn có tác dụng ngăn ngừa lỗ hậu môn bị chít hẹp áp dụng cho các trường hợp có vết nứt hậu môn mới. Người bệnh có thể được chỉ định tiến hành nong hậu môn nếu bị nứt kẽ hậu môn mãn tính và có nhiều các triệu chứng tái phát.
Bác sĩ sẽ tiến hành gây mê để giảm cảm giác đau đớn cho người bệnh sau đó dùng thiết bị gọi là panh để nong dần hậu môn ra.
2.3. Cắt cơ vòng hậu môn
Thủ thuật này nhằm nới lỏng vết nứt hoặc rách ở hậu môn để làm giảm sức căng và áp lực lên các vết rách hậu môn bằng cách tạo một vết rạch ở cơ vòng hậu môn. Được chỉ định áp dụng cho các trường hợp nứt kẽ hậu môn tái phát, bác sĩ sẽ tiến hành cắt bỏ vết nứt hoặc mở cơ thắt bằng phẫu thuật.
Khi áp dụng thủ thuật thực hiện thủ thuật này, chức năng sinh lý chung được chỉnh sửa.
2.4. Thủ thuật Starr
Thủ thuật này được chỉ định áp dụng đối với các trường hợp bị đại tiện tắc nghẽn gây rách hậu môn. Lúc này, bác sĩ sẽ sử dụng biện pháp cắt túi sa trực tràng qua ngả hậu môn. Phẫu thuật mở cơ thắt trong hoặc phối hợp cắt bỏ vết nứt và mở cơ thắt trong.
Với thủ thuật này, bác sĩ sẽ sử dụng kẹp phẫu thuật để cắt bỏ các mô thừa trong trực tràng. Tuy nhiên, biện pháp thủ thuật này có thể gây ra một số biến chứng như chảy máu hậu môn, đại tiện không kiểm soát, lỗ rò hậu môn,....
Điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn là một kỹ thuật phức tạp cần được tiến hành bởi bác sĩ có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Do đó, khi cần phải điều trị nứt kẽ hậu môn, người bệnh nên tìm hiểu và lựa chọn cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thực hiện. Nếu còn có thắc mắc về vấn đề nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không hoặc phương pháp chữa bệnh an toàn hiệu quả, mọi người hãy gọi trực tiếp đến số 0243 9656 999 để được hỗ trợ nhanh nhất.