[ Review ] 10+ cách chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh hiệu quả cho các mẹ
Chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh phương pháp nào mang lại hiệu quả là vấn đề được nhiều bệnh nhân quan tâm. Phụ nữ sau sinh thường bị nứt kẽ ở vị trí giữa, trước ống hậu môn do ảnh hưởng của việc sinh thường đường âm đạo. Nứt kẽ hậu môn sau sinh không chỉ ảnh hưởng sức khỏe, còn tác động tiêu cực tâm lý bà mẹ. Vì vậy cần chủ động thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt.
Tác động tiêu cực của nứt kẽ hậu môn sau sinh
Trước khi tìm hiểu cách chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh, mọi người cần biết đây là tình trạng xuất hiện vết rách hoặc vết nứt tại niêm mạc hậu môn. Nếu nứt kẽ hậu môn sau sinh kéo dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe bà mẹ, còn tác động tiêu cực đến sự phát triển của trẻ nhỏ đang bú mẹ. Cụ thể:
- Ảnh hưởng tiêu cực tâm lý bệnh nhân: Khi nứt kẽ, các triệu chứng ngứa, đau rát, đại tiện ra máu,... khiến chị em bất an, chán nản, mệt mỏi, căng thẳng, ảnh hưởng tâm lý, từ đó suy giảm chất lượng sống.
- Thiếu máu và mất máu: Khi bị nứt kẽ, bệnh nhân thường chảy máu khi đại tiện. Nếu vết thương hở càng lớn, lượng máu chảy càng nhiều, nguy cơ thiếu máu dẫn tới triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, xanh xao, thậm chí tụt huyết áp, ngất xỉu,...
- Bệnh chuyển sang mãn tính: Khắc phục được táo bón thì nứt kẽ sau sinh sẽ được cải thiện, vết nứt có thể lành sau vài tuần. Tuy nhiên, bệnh kéo dài trên 8 tuần sẽ chuyển mãn tính, khó điều trị.
- Hậu môn nhiễm trùng: Tình trạng nứt kẽ khiến hậu môn thường xuyên chảy dịch, chảy máu, ẩm ướt. Hại khuẩn tấn công vết nứt nguy cơ nhiễm trùng, thậm chí còn di chuyển ngược tấn công trực tràng, ruột, thận,...
- Nhiễm trùng máu: Hại khuẩn tấn công vết nứt, xâm nhập tĩnh mạch có nguy cơ nhiễm trùng máu, đe dọa tính mạng bệnh nhân
- Hoại tử hậu môn: Nứt hậu môn sau sinh có thể hình thành ổ áp-xe chứa mủ, sau đó vỡ gây nhiễm trùng, hoại tử hậu môn
- Đe dọa sự phát triển của trẻ: Phụ nữ sau sinh bị nứt kẽ sẽ ảnh hưởng tâm lý, thường xuyên lo lắng, không thể chăm sóc con tốt nhất, điều này có thể đe dọa sự phát triển toàn diện của bé.
Cách điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh phổ biến
Thực tế, chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh không phải điều dễ dàng. Nếu áp dụng cách điều trị không phù hợp sẽ tác động tiêu cực đến sự phát triển của trẻ sơ sinh và sức khỏe bà mẹ. Vậy cách xử lý nào mang lại kết quả tốt nhất, an toàn nhất?
1. Điều trị nứt kẽ hậu môn bằng nội khoa
Đây là phương pháp hỗ trợ điều trị cơ bản và phổ biến nhất, áp dụng được với tất cả vết nứt kẽ, trong đó chủ yếu là nứt kẽ mức độ nhẹ. Chữa nứt kẽ hậu môn bằng nội khoa giúp loại bỏ tác nhân gây bệnh, tăng cường máu đến niêm mạc bị tổn thương, làm lành vết nứt kẽ tới 90%.
Áp dụng phương pháp nội khoa chữa nứt kẽ hậu môn bệnh nhân cũng cần thăm khám bác sĩ và tuân thủ đúng chỉ định bác sĩ. Đầu tiên cần loại bỏ triệu chứng táo bón, làm mềm phân bằng cách bổ sung thật nhiều nước cho cơ thể, ít nhất 2 lít/ngày. Tăng cường chất xơ trong bữa ăn như rau xanh, trái cây,...
Ngoài ra, bác sĩ có thể kê thuốc hỗ trợ làm mềm phân để giảm triệu chứng chảy máu và đau do vết nứt kẽ gây ra. Người bệnh cần vệ sinh sạch hậu môn, ngâm hậu môn với nước ấm từ 10 – 20 phút, 3 – 4 lần/ngày, tác dụng giãn cơ vòng, giảm đau nhức,...
Bác sĩ cũng có thể kê cho bệnh nhân thuốc mỡ giúp giãn cơ vòng trong, tăng tưới máu vết nứt kẽ. Loại thuốc này có thể giúp lành bệnh với tỷ lệ 65 – 90%.
Tuy nhiên, áp dụng phương pháp nội khoa hỗ trợ điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh, các bà mẹ có thể gặp phải một số tác dụng phụ: Bốc hỏa đỏ mặt, nhức đầu, tụt huyết áp,... Trong trường hợp này, cần ngưng sử dụng thuốc và gặp bác sĩ để được xử lý kịp thời.
2. Điều trị nứt kẽ hậu môn bằng ngoại khoa
Chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh bằng phương pháp nội khoa thường áp dụng cho bệnh mức độ nhẹ, giai đoạn đầu. Phương pháp ngoại khoa phù hợp với tình trạng nứt kẽ nặng, giai đoạn mãn tính, đã xuất hiện biến chứng.
Điều quan trọng, chị em bị nứt kẽ hậu môn sau sinh cần lựa chọn chính xác đơn vị y tế hậu môn – trực tràng uy tín, chất lượng, bác sĩ tay nghề vững vàng, trình độ chuyên môn cao,...
Vì áp dụng phương pháp ngoại khoa điều trị nứt kẽ hậu môn giai đoạn sau sinh cần được cân nhắc kỹ. Không chỉ giúp việc điều trị hiệu quả cao, còn đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con.
Nếu đang ở Hà Nội hoặc tỉnh thành lân cận thủ đô, bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, một địa chỉ y tế tọa lạc tại vị trí địa lý đắc địa là 193c1 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng.
Tại đây, bác sĩ tiến hành nội soi hậu môn để biết chính xác mức độ, tình trạng nứt kẽ, sau đó chỉ định công nghệ HCPT II giúp giảm đau, giãn cơ, lành vết thương nhanh chóng. Đây là phương pháp hiện đại, thời gian điều trị nhanh chóng, bệnh nhân không cần nằm viện, chỉ cần nghỉ ngơi 1 tiếng là được về trong ngày. Tỷ lệ điều trị thành công trên 90%, hạn chế biến chứng và tái phát lại.
Không chỉ có phương pháp hỗ trợ điều trị nứt kẽ hậu môn hiệu quả, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng còn hội tụ nhiều thế mạnh như:
- Bác sĩ giỏi, có tâm với nghề, có trình độ chuyên môn cao
- Trang thiết bị kỹ thuật tân tiến, thường xuyên được kiểm tra, bảo dưỡng theo định kỳ
- Mô hình làm việc chuyên nghiệp: 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân – 1 giường bệnh giúp người bệnh thoải mái như ở nhà
- Thời gian làm việc linh động, ngoài giờ hành chính: 8h00 – 20h00 tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày nghỉ lễ tết
- Chi phí nhiều ưu đãi: Khám lâm sàng được miễn phí 300K, chi phí mỗi lần điều trị giảm 30%, chi phí thực hiện thủ thuật giảm 40 – 50%,...
Xem thêm : [ Tổng hợp ] 10+ Biến chứng của nứt kẽ hậu môn nguy hiểm bạn cần biết
Nứt kẽ hậu môn nên ăn gì tốt nhất?
Như vậy chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh bằng phương pháp ngoại khoa mang nhiều hiệu quả hơn. Ngoài ra, sau điều trị bệnh nhân về nhà cần xây dựng một chế độ ăn uống khoa học, hợp lý để chăm sóc cơ thể khỏe mạnh, ngăn chặn tái phát,... Một số thực phẩm tốt cho bệnh nhân nứt kẽ hậu môn:
- Thực phẩm giàu chất xơ: Chất xơ thúc đẩy hệ tiêu hóa, làm mềm phân, đào thải chất cặn bã, chất độc ra khỏi cơ thể. Sau sinh các bà mẹ nên ăn nhiều rau xanh như rau dền, mồng tơi, rau chân vịt,...
- Thực phẩm nhuận tràng: Một số thực phẩm kích thích hệ tiêu hóa, ngăn táo bón như khoai tây, khoai lang, đu đủ, bí đỏ, đậu phụ, mè đen, các loại hạt,...
- Bổ sung thực phẩm giàu vitamin: Cụ thể như vitamin A, C, B, D,... từ rau củ quả, trái cây, các loại nước ép cung cấp năng lượng cho cơ thể, nhuận tràng,...
- Thực phẩm giàu sắt: Bị nứt kẽ hậu môn sau sinh các mẹ có nguy cơ thiếu máu do mất máu quá nhiều. Vì vậy hãy bổ sung thực phẩm giàu sắt như trứng, gan gà, dầu oliu, dầu dừa,...
- Nha đam: Đây là thực phẩm không chỉ làm đẹp, còn giúp thanh nhiệt tốt, chữa được nhiều bệnh. Đặc biệt nha đam giúp kháng khuẩn, kháng viêm, giảm đau hiệu quả.
Bài viết đã tổng hợp đầy đủ thông tin liên quan chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh bằng phương pháp nào mang lại hiệu quả cao. Nếu còn câu hỏi nào thắc mắc đến các bệnh lý liên quan hậu môn – trực tràng, bệnh nhân vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được chuyên gia hỗ trợ tư vấn và giải đáp miễn phí.